Khảo sát khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn vùng rễ và ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa chuột trong điều kiện phòng thí nghiệm

Bài viết Khảo sát khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn vùng rễ và ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa chuột trong điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện nhằm khảo sát khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA của 15 chủng vi khuẩn được phân lập từ đất vùng rễ dưa chuột tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM HÒA TAN LÂN VÀ TỔNG HỢP IAA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA CHUỘT TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Nguyễn Thị Liên1 Nguyễn Thị Phi Oanh2 Nguyễn Đắc Khoa1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng cố định đạm hòa tan lân và tổng hợp IAA của 15 chủng vi khuẩn được phân lập từ đất vùng rễ dưa chuột tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy tất cả 15 chủng vi khuẩn được khảo sát đều có khả năng cố định đạm hòa tan lân và tổng hợp IAA. Chủng ĐTII7 có khả năng cố định đạm cao nhất với lượng đạm là 1 153 mg L chủng TV14 là chủng có khả năng hòa tan lân cao nhất với lượng lân hòa tan là 36 924 mg L và chủng tổng hợp IAA cao nhất là 0 775 µg mL. Tuyển chọn 6 chủng vi khuẩn CL8 CL16 STI2 STI9 AG12 và ĐTII7 có đặc tính tốt để khảo sát ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa chuột trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy tất cả các chủng vi khuẩn được khảo sát đều có ảnh hưởng tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa chuột trong điều kiện phòng thí nghiệm các chỉ tiêu theo dõi đều cao hơn so với đối chứng âm. Tuy nhiên 3 chủng có triển vọng nhất là STI2 CL16 và CL8 với lượng đạm lần lượt là 0 012 0 006 0 021 mg l và các chỉ số sinh trưởng tốt nhất trong số 6 chủng vi khuẩn khảo sát ở điều kiện phòng thí nghiệm. Từ khóa Cố định đạm dưa chuột hòa tan lân tổng hợp IAA vi khuẩn vùng rễ. 1. GIỚI THIỆU 1 Nguyễn Thị Minh Phương và ctv. 2010 . Sự lạm Phân bón là một trong những tác nhân quan dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật làm cho trọng vì nó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển môi trường ngày càng ô nhiễm đồng thời tích trữ cũng như năng suất và chất lượng của cây trồng nói trong sản phẩm gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu chung và cây dưa chuột nói riêng. Lượng phân vô cơ dùng Kumar et al. 2001 . Trước thực trạng ô nhiễm hòa tan vào đất được cố định nhanh thành dạng trên ngày càng có nhiều nghiên cứu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.