Bài viết Đặc điểm sinh trưởng của cỏ bàng (Lepironia articulata) tại một số sinh cảnh ở đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cỏ bàng tại một số sinh cảnh khác nhau ở đồng bằng sông Cửu Long góp phần cung cấp các dữ liệu khoa học cần thiết cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các vùng đất ngập nước nội địa, cụ thể là đồng cỏ bàng. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CỎ BÀNG Lepironia articulata TẠI MỘT SỐ SINH CẢNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Thanh Thảo1 Nguyễn Quốc Anh1 Nguyễn Duy Thanh1 Nguyễn Thị Ngọc Diệu1 Võ Hoàng Việt1 Phạm Việt Nữ1 Ngô Thụy Diễm Trang1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cỏ bàng tại một số sinh cảnh khác nhau ở đồng bằng sông Cửu Long góp phần cung cấp các dữ liệu khoa học cần thiết cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các vùng đất ngập nước nội địa cụ thể là đồng cỏ bàng. Các sinh cảnh bao gồm tự nhiên và canh tác được chọn khảo sát dựa vào thông tin thu thập từ Ban quản lý Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Phú Mỹ và vùng trồng cỏ bàng ở Long An. Mỗi điểm khảo sát thiết lập 5 ô tiêu chuẩn 1 m2 ngẫu nhiên. Mẫu đất được thu 2 tầng 0-20 và 20-50 cm mẫu thực vật được thu và đánh giá trong từng ô tiêu chuẩn nhằm xác định sinh trưởng sinh khối cỏ bàng. Cỏ bàng có mật độ thấp 562 4 119 05 cây m2 tại khu vực trồng canh tác ở Long An nhưng lại có chiều cao cây 155 2 cm sinh khối tươi 3 47 kg m2 thân và 1 42 kg m2 rễ và tích lũy sinh khối khô 1 36 kg m2 thân và 0 296 kg m2 rễ cao hơn cỏ bàng tại các sinh cảnh tự nhiên. Giá trị trung bình của sinh trưởng và sinh khối cỏ bàng tại các sinh cảnh tự nhiên với mật độ 9 cây m2 chiều cao cây 90 7 cm sinh khối tươi thân 1 41 kg m2 và rễ 0 87 kg m2 sinh khối khô thân 0 69 kg m2 và rễ 0 25 kg m2. Cỏ bàng có thể sinh sống được ở những vùng pHe chua 2 34 0 38 phèn nặng ECe thấp 3 99 1 12 mS cm và giàu chất hữu cơ. Từ khóa Cỏ bàng đất phèn ngập nước sinh trưởng sinh khối đồng bằng sông Cửu Long. 1. GIỚI THIỆU7 của cỏ bàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế - xã hội cũng như các chức năng sinh thái môi trường và bảo Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL với tổng tồn tài nguyên thiên nhiên 5 . Triet et al. 2019 6 diện tích khoảng 4 triệu ha trong đó diện tích đất nhận định cỏ bàng là những loài dễ bị tổn thương phèn chiếm khoảng 1 6 triệu ha phân bố chủ yếu ở cao do biến đổi khí .