Bài viết Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cua - tôm quảng canh vùng đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện nhằm đo lường hiệu quả kinh tế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế để đề xuất giải pháp giúp nông hộ nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình, từ đó góp phần phát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI CUA - TÔM QUẢNG CANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Ngọc Danh1 2 Ngô Thị Thanh Trúc3 Trần Minh Hải4 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện ước lượng hiệu quả kinh tế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho 308 nông hộ nuôi cua-tôm quảng canh tại ba tỉnh Kiên Giang Bạc Liêu và Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất trung bình của cua biển là 10 kg 1000m2 năm của tôm là 16 kg 1000m2 năm lợi nhuận trung bình của mô hình là 3 triệu đồng 1000m2 năm. Nông hộ có hiệu quả kỹ thuật thấp chỉ đạt 53 5 và hiệu quả phân phối là 43 1 từ đó dẫn tới hiệu quả kinh tế của mô hình thấp chỉ đạt 22 1 . Phân tích hồi quy Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình có 7 biến có tác động đến hiệu quả kinh tế là trình độ kinh nghiệm khoảng cách ảnh hưởng đồng biến đối với biến phụ thuộc là hiệu quả kinh tế còn lại các biến số lao động nhà tham gia nuôi cua mật độ thả tôm số lần thả cua và tỷ lệ cua Y trên tổng sản lượng cua có ảnh hưởng nghịch biến đối với biến hiệu quả kinh tế. Từ khóa Hiệu quả kinh tế mô hình cua-tôm phân tích màng bao dữ liệu. 1. GIỚI THIỆU4 đầu ra và sử dụng phương pháp ước lượng màng bao Mô hình nuôi cua biển kết hợp với tôm góp phần dữ liệu DEA rất ít và có nhiều hạn chế như chưa tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản tại đồng bằng tách ra được riêng biệt sản lượng các loại sản phẩm sông Cửu Long 1 . Do tăng trưởng nhanh sức chịu đầu ra cỡ mẫu thấp và theo vùng nghiên cứu hẹp. đựng cao với sự biến đổi của các yếu tố môi trường Mặc dù có lợi thế về điều kiện tự nhiên ưu đãi nuôi khả năng đề kháng với dịch bệnh phổ thức ăn có diện tích canh tác lớn có tiềm năng phát triển rộng có kích thước lớn và giá trị kinh tế cao cùng với nâng cao năng suất nuôi cua-tôm nhưng mô hình việc dễ dàng bảo quản sau khi thu hoạch nên cua cua- tôm tại các tỉnh ĐBSCL vẫn còn một số bất cập biển được xem là đối tượng thay thế tôm ở các tỉnh như người dân canh tác thiếu các tài liệu hướng dẫn ven biển 2 . Ngoài ra