Đặc điểm của đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Bài viết Đặc điểm của đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nghiên cứu một số đặc điểm của đất sau canh tác nương rẫy được thực hiện tại xã Chiềng Sơn và xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT SAU CANH TÁC NƯƠNG RẪY TẠI HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Nguyễn Hoàng Hương1 Trần Thị Nhâm1 TÓM TẮT Nghiên cứu một số đặc điểm của đất sau canh tác nương rẫy được thực hiện tại xã Chiềng Sơn và xã Mường Sang huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La cho thấy dung trọng đất dao động từ 0 90 - 1 28 g cm3 tỷ trọng từ 2 20 - 2 88 g cm3 độ xốp đạt 47 97 - 66 67 . Dung trọng và độ xốp đất ở giai đoạn sau 5 năm và 15 năm bỏ hóa có sự khác biệt so với đất đối chứng. Tỷ trọng đất không có sự khác biệt ở 3 giai đoạn bỏ hóa so với đất đối chứng. Chất hữu cơ trong đất dao động 2 34 - 3 99 . Hàm lượng đạm tổng số từ 0 06 - 0 99 hàm lượng lân tổng số từ 0 05 - 0 19 và hàm lượng kali tổng số từ 1 01 - 1 09 . Sau 5 năm bỏ hóa chất hữu cơ trong đất và kali tổng số không có sự sai khác so với đất đối chứng nhưng khác biệt so với đất đối chứng ở giai đoạn sau 10 năm và 15 năm bỏ hóa. Đạm tổng số trong đất khi so sánh với đất đối chứng thì không có sự khác nhau ở giai đoạn sau 5 năm 15 năm bỏ hóa và chỉ có sự khác biệt ở giai đoạn sau 10 năm bỏ hóa. Lân tổng số trong đất có sự khác biệt ở giai đoạn sau 5 năm và 15 năm bỏ hóa với đất đối chứng và không có sự khác nhau giữa giai đoạn sau 10 năm bỏ hóa với đất đối chứng. Số lượng vi khuẩn tổng số từ 1 52 x 104 CFU g đất đến 2 86 x106CFU g đất nấm tổng số đạt 1 12 x 102 CFU g đất đến 1 52 x 104 CFU g đất. Theo thời gian bỏ hóa số lượng vi khuẩn trong đất tăng và có sự khác biệt rõ rệt so với đất đối chứng. Ngược lại số lượng nấm tổng số trong đất ở các giai đoạn bỏ hóa không có sự sai khác so với đất đối chứng. Từ khóa Canh tác nương rẫy tính chất lý - hóa - sinh học đất xã Chiềng Sơn xã Mường Sang huyện Mộc Châu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ10 rừng còn diễn ra nhiểu tại khu vực nghiên cứu trong đó phải kể đến là xã Chiềng Sơn và xã Mường Sang. Canh tác nương rẫy là loại hình canh tác truyền thống phổ biến ở các vùng miền núi nước ta. Trước Trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu đây việc khai hoang diễn ra phổ biến và có sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.