Đánh giá sinh trưởng của các dòng vô tính keo lá tràm (Acacia auriculiformis) trong khảo nghiệm mở rộng tại Cam Lộ, Quảng Trị

Bài viết Đánh giá sinh trưởng của các dòng vô tính keo lá tràm (Acacia auriculiformis) trong khảo nghiệm mở rộng tại Cam Lộ, Quảng Trị được nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng, năng suất, chất lượng của các giống Keo lá tràm khảo nghiệm tại vùng sinh thái khác so với nơi đã được công nhận. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM Acacia auriculiformis TRONG KHẢO NGHIỆM MỞ RỘNG TẠI CAM LỘ QUẢNG TRỊ Đỗ Hữu Sơn1 Võ Đại Hải2 Nguyễn Đức Kiên1 Ngô Văn Chính1 Hà Huy Nhật1 Trịnh Văn Hiệu1 Dương Hồng Quân1 Lã Trường Giang1 Đỗ Thanh Tùng1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng năng suất chất lượng của các giống Keo lá tràm khảo nghiệm tại vùng sinh thái khác so với nơi đã được công nhận. Nghiên cứu được tiến hành trên khảo nghiệm mở rộng các dòng vô tính Keo lá tràm tại Cam Lộ Quảng Trị được trồng tháng 11 năm 2015 với 9 dòng Keo lá tràm và 1 lô hạt hỗn hợp vườn giống làm đối chứng. Sau 54 tháng tuổi khảo nghiệm có tỷ lệ sống trung bình đạt 73 8 sinh trưởng trung bình về đường kính ngang ngực đạt 10 5 cm chiều cao vút ngọn đạt 11 5 m thể tích đạt 61 3 dm3 cây và năng suất đạt 13 6 m 3 ha năm. Có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng giữa các dòng Keo lá tràm tham gia vào khảo nghiệm các dòng Keo lá tràm Clt18 Clt98 Clt26 Clt7 có sinh trưởng nhanh và cũng có năng suất cao nhất trong khảo nghiệm với năng suất trung bình đạt 18 3 m3 ha năm vượt 35 so với trung bình toàn khảo nghiệm và vượt 102 so với giống đối chứng là lô hạt hỗn hợp vườn giống Keo lá tràm. Cần tiếp tục theo dõi và đánh giá để đề nghị công nhận mở rộng vùng trồng cho các giống này tại Cam Lộ Quảng Trị và những nơi có điều kiện tương tự. Từ khóa Keo lá tràm sinh trưởng năng suất chất lượng khảo nghiệm mở rộng. 1. MỞ ĐẦU8 Clt1E và Clt26 và giống tiến bộ kỹ thuật TBKT như Bvlt25 Bvlt83 Bvlt84 Bvlt85 Clt98 Clt64 Clt57 Keo lá tràm được nhập nội vào Việt Nam từ Clt18 Clt171 Clt133 Clt43 Clt19 Clt25 Clt1C AA1 những năm 1980 đến nay Keo lá tràm đã trở thành AA9. một trong những loài cây trồng rừng chủ lực trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Tổng diện Tuy nhiên các giống Keo lá tràm nói trên mới tích rừng trồng Keo lá tràm ở Việt Nam khoảng chỉ đưa vào khảo nghiệm và được công nhận cho một ha tương đương với 4 5 tổng diện tích rừng số

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.