Bài viết nghiên cứu đánh giá khả năng kháng bệnh khảm lá trong tập đoàn giống sắn (Manihot esculenta Crantz) phục vụ công tác chọn tạo giống mới. Kết quả nghiên cứu thu được 9 dòng sắn có khả năng chống chịu khảm tốt với mức độ biểu hiện nhẹ (1-2 điểm) theo thang điểm của Hahn và cộng sự (1980); trong đó, nổi bật là dòng C-33 không chỉ có tính kháng khảm mà năng suất và hàm lượng tinh bột đều ở mức cho phép. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH KHẢM LÁ TRONG TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN MANIHOT ESCULENTA CRANTZ PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG MỚI Nguyễn Anh Vũ1 Lê Ngọc Tuấn1 Nguyễn Hùng1 Đỗ Thị Trang1 Nguyễn Thị Hạnh1 Phạm Thị Hương1 Mai Đức Chung1 Nguyễn Văn Đồng1 Motoaki Seki2 Hiroki Tokunaga2 Nguyễn Hữu Phong3 Lê Thị Kiều Trang3 Nguyễn Văn Hồng3 Phạm Xuân Hội1 Lê Huy Hàm1 TÓM TẮT Sử dụng công nghệ in vitro tạo vật liệu ban đầu trong đánh giá tính kháng khảm lá năng suất và hàm lượng tinh bột của tập đoàn 232 dòng giống sắn bao gồm 55 dòng nhập nội từ Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CIAT 100 dòng sắn thu thập ở Việt Nam và 77 dòng chiếu xạ từ hạt sắn giống KM94 tại các vùng áp lực bệnh khảm lá sắn tự nhiên ở Tây Ninh phục vụ sản xuất. Kết quả nghiên cứu thu được 9 dòng sắn có khả năng chống chịu khảm tốt với mức độ biểu hiện nhẹ 1-2 điểm theo thang điểm của Hahn và cộng sự 1980 trong đó nổi bật là dòng C-33 không chỉ có tính kháng khảm mà năng suất và hàm lượng tinh bột đều ở mức cho phép. Ngoài ra quá trình đánh giá cũng chọn ra được 10 dòng sắn triển vọng có hàm lượng tinh bột khá gt 24 và năng suất cao gt 3 7 kg gốc . Đây là các dòng sắn tiềm năng là nguồn vật liệu quan trọng để tiến hành chọn tạo được các giống sắn kháng bệnh khảm lá có năng suất và chất lượng tốt góp phần đẩy lùi bệnh khảm lá sắn ở Việt Nam. Từ khóa Kháng bệnh khảm lá cây sắn Manihot esculenta nhân nhanh in vitro. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 tình hình sinh vật gây hại cây trồng số 49 BC7N- BVTV với tổng diện tích sắn nhiễm bệnh khảm lá Bệnh khảm lá sắn Sri Lanka Cassava mosaic sắn trên cả nước là ha trong đó diện tích disease CMD được gây ra bởi virus có tên khoa nhiễm nặng ha. Đặc biệt tại tỉnh Tây Ninh nơi học là Sri Lanka Cassava Mosaic Virus SLCMV có sản lượng cây sắn lớn nhất cả nước. Theo báo cáo xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2016 Uke của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tây et al. 2018 và được ghi nhận tại địa bàn xã Tân Hà Ninh tính tới thời .