Các giá trị kinh tế của rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long

Bài viết Các giá trị kinh tế của rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long tập trung đánh giá, ước lượng các giá trị kinh tế trực tiếp và gián tiếp của rừng bần ở ĐBSCL. Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có kế hoạch bảo vệ, khai thác, phát triển rừng bần hiệu quả và đóng góp một nội dung mới trong đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại ĐBSCL. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG BẦN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Hòa1 Mai Văn Nam2 TÓM TẮT Cây Bần chua có tên khoa học là Sonneratia caseolaris L. thuộc họ Bần Sonneratiaceae là loại cây tự mọc và được trồng nhiều ven các con sông cửa biển trên các bãi bồi và là một quần thể không thể thiếu của rừng ngập mặn RNM ven biển nước ta với chiều cao to lớn của cây và hệ thống rễ phát triển cây bần có khả năng chắn sóng chống xói mòn và gió. Nghiên cứu nhằm xác định giá trị kinh tế của rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Địa bàn nghiên cứu gồm 3 huyện thuộc 2 tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh với tổng diện tích rừng bần gần ha. Thông qua việc phân tích giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị kinh tế của rừng bần hàng năm mang lại tổng số tiền trên 445 6 tỷ đồng trong đó giá trị trực tiếp trên 384 9 tỷ đồng chiếm 86 38 giá trị gián tiếp của rừng bần phòng hộ trên 60 7 tỷ đồng chiếm 13 62 tổng giá trị kinh tế. Từ khóa Đồng bằng sông Cửu Long giá trị kinh tế rừng bần ngập mặn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ13 điểm khác biệt là toàn những cây bần không trộn lẫn với những loài cây khác như Cây Đước cây Vẹt cây Ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long Mắm 11 cho đến nay chưa có nghiên cứu về giá ĐBSCL rừng bần chua thường phân bố ở sát cửa trị kinh tế của rừng bần. Do đó bài viết sẽ tập trung sông nơi độ mặn của nước từ 3 đến 20 . Nguồn lợi đánh giá ước lượng các giá trị kinh tế trực tiếp và thủy sản của rừng bần chua mang lại cho người dân gián tiếp của rừng bần ở ĐBSCL. Kết quả của nghiên ở đây cũng rất phong phú dồi dào từ lượm trái bần cứu sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có kế chín bắt nghêu cua đến đánh bắt cá tôm Ngoài hoạch bảo vệ khai thác phát triển rừng bần hiệu quả ra rừng bần còn có các giá trị như đa dạng sinh học và đóng góp một nội dung mới trong đánh giá giá trị di sản văn hóa bản địa các dịch vụ và giá trị của rừng kinh tế của rừng ngập mặn tại ĐBSCL. bần mang lại gồm chống bão sóng thần triều cường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.