Đánh giá thực trạng phát triển các mô hình kinh tế sinh thái ở lưu vực sông Kôn, tỉnh Bình Định

Bài viết đã tiến hành đánh giá thực trạng phát triển mô hình kinh tế sinh thái ở lưu vực sông Kôn, tỉnh Bình Định bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phân tích chi phí – lợi ích dựa vào 3 giá trị: giá trị hiện thời (PV), giá trị hiện tại ròng (NPV), tỉ suất lợi ích – chi phí (BCR). | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI Social Sciences 2022 Volume 67 Issue 3 pp. 156-169 This paper is available online at http ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở LƯU VỰC SÔNG KÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH Phan Thị Lệ Thủy1 2 Hà Văn Hành2 Nguyễn Thị Huyền3 Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn 1 3 2 Khoa Địa lí Địa chất Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Tóm tắt. Mô hình kinh tế sinh thái là một trong những định hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững cho các lãnh thổ. Theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái bài báo đã tiến hành đánh giá thực trạng phát triển mô hình kinh tế sinh thái ở lưu vực sông Kôn tỉnh Bình Định bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phân tích chi phí lợi ích dựa vào 3 giá trị giá trị hiện thời PV giá trị hiện tại ròng NPV tỉ suất lợi ích chi phí BCR . Kết quả cho thấy ở lưu vực sông Kôn các hộ gia đình đã áp dụng nhiều mô hình kinh tế sinh thái khác nhau trong sản xuất nông lâm nghiệp 18 kiểu mô hình . Đa số các mô hình ở lưu vực đều có các hợp phần ruộng vườn chuồng. Trong đó mô hình ruộng vườn chuồng Ru-V-C chiếm tỉ lệ cao nhất 33 07 Mô hình ruộng vườn ao chuồng rừng Ru-V-A-C-R có lợi nhuận trung bình năm cao nhất 237 triệu đồng năm sau khi đã chiết khấu. Tuy nhiên các mô hình chưa tạo ra mối liên kết về chu trình vật chất - năng lượng trong sản xuất chưa tận dụng được các phụ phẩm việc bảo vệ môi trường. Kết quả đánh giá là cơ sở để đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với tiềm năng và nguồn lực của lưu vực sông Kôn tỉnh Bình Định. Từ khóa kinh tế sinh thái lưu vực sông Kôn tỉnh Bình Định. 1. Mở đầu Trên thế giới các mô hình canh tác nông lâm nghiệp phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp đã được nghiên cứu từ lâu. Tiêu biểu là công trình An introduction to agroforestry của Nair 1993 trong đó tác giả đề cập đến khái niệm đặc điểm các thành phần điều kiện xây dựng mô hình nông lâm kết hợp NLKH đồng thời nghiên cứu một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.