Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Trường THPT Bình Chánh

Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài "Luyện tập thao tác lập luận phân tích" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh trình bày được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. Đồng thời cung cấp bài tập để các em luyện tập, củng cố kiến thức sau mỗi bài học. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây. | Kiểm tra bài cũ 1. Khái niệm Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét rồi khái quát phát hiện bản chất của đối tượng. 2. Mục đích Yêu cầu - Mục đích Thấy được bản chất mối quan hệ giá trị của đối tượng. Phát hiện ra mâu thuẫn hay đồng nhất giữa sự việc sự vật giữa hình thức nội dung bên trong và bên ngoài của đối tượng - Yêu cầu Phân tích phải gắn liền với tổng hợp Phân tích phải kết hợp nội dung và hình thức 3. Cách phân tích - Phân tích căn cứ vào quan hệ nội bộ của đối tượng - Phân tích đối tượng với đối tượng liên quan theo các mqh Nguyên nhân hệ quả liên hệ đối chiếu . - Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người lập luận. I. Luyện tập Cho hai đề văn sau - Đề 1 Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Hãy phân tích hai căn bệnh trên. - Đề 2 Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường qua 2 câu thơ sau Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa Trần Tế Xương Vịnh khoa thi Hương Em hãy phân tích đề và tìm ý chính cho 2 đề bài trên Đề 1 1. Phân tích đề - Đây là dạng đề mở - Yêu cầu nội dung Phân tích những biểu hiện của thái độ tự ti và tự phụ Phân tích tác hại của tự ti và tự phụ Khẳng định một thái độ sống hợp lý - Yêu cầu phương pháp Phạm vi dẫn chứng thực tế đời sống xã hội Thao tác lập luận Phân tích chứng minh bình 2. Lập dàn ý a. ĐVĐ - Tự ti và tự phụ là 2 thái độ ta có thể gặp ở rất nhiều người - Nhận thức được những ảnh hưởng không tốt của tự ti và tự phụ có vai trò quan trọng để mỗi người tự hoàn thiện mình. 1. Phân tích đề 2. Lập dàn ý a. ĐVĐ b. GQVĐ Thái độ tự ti của con người - Giải thích khái niệm Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên không tin tưởng vảo bản thân Chú ý Phân biệt tự ti với khiêm tốn Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân không tự kiêu tự mãn Như vậy tự ti là điểm tiêu cực hạn chế còn khiêm tốn là mặt tích cực - Những biểu hiện của thái độ tự ti Không tin tưởng vào năng lực sở trường hiểu biết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.