Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 2

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững" phần 2 gồm các nội dung chính như: Vai trò của các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng Mê Công: đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực; vai trò đối tác của các quốc gia tầm trung tại tiểu vùng Mê Công; Trung Quốc: nước lớn và nước thượng nguồn sông Mê Công; hợp tác Mỹ - Mê Công: nhìn lại chặng đường; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương V VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI 151 GMS vẫn là cơ chế có số lượng dự án và quy mô lớn nhất Chương V trong số các cơ chế hợp tác tiểu vùng. Tuy nhiên với nhiều VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI cơ chế mới do các cường quốc dẫn dắt tại tiểu vùng hợp tác TIỂU VÙNG MÊ CÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA GMS cũng giống như một cỗ xe đã trải qua một chặng đường KHU VỰC dài sẽ phải xử lý nhiều thách thức để củng cố vai trò trong các nỗ lực hợp tác phát triển bền vững bao trùm và công bằng tại tiểu vùng Mê Công mở rộng. . Nguyễn Thị Mây Tiểu vùng Mê Công có vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Năm nước thuộc tiểu vùng Campuchia Lào Mianma Thái Lan và Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng về mọi mặt trong gần bốn thập niên qua góp phần quan trọng cho hoà bình và thịnh vượng của khu vực. Từ khi cơ chế hợp tác tiểu vùng Mê Công đầu tiên hình thành năm 1992 cho đến nay các cơ chế hợp tác tiểu vùng đã lần lượt ra đời và đóng vai trò quan trọng giúp các nước thành viên phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là trong phát triển cơ sở hạ tầng kết nối xuyên biên giới phúc lợi xã hội và phát triển bền vững. Trong đó các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng Mê Công bao gồm Tam giác phát triển Campuchia- Lào-Việt Nam CLV Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam CLMV và Chiến lược hợp tác kinh tế Âyaoađi - Chao Phởrâya - Mê Công ACMECS đã giúp các nước thành viên tăng cường gắn kết và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Tuy nhiên các nước tiểu vùng Mê Công hiện vẫn phải đối mặt với một số khó khăn như năng lực kinh tế Chương V VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI 153 còn hạn chế khoảng cách phát triển với các nước ASEAN-5 Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam đã tổ chức thiếu hụt nguồn lực cho phát triển được tổng cộng 11 hội nghị cấp cao. Hợp tác Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam tập trung 1. Một số nét cơ bản về các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng vào các lĩnh vực an ninh - đối ngoại giao thông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
74    114    3    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.