Bài giảng Tin học trong quản lý chất lượng: Phần 3 - Vũ Hồng Sơn

Bài giảng "Tin học trong quản lý chất lượng: Phần 3" bao gồm các nội dung chính về mô hình hồi quy bao gồm: Phân tích hồi quy, đường hồi quy, biến phụ thuộc và biến độc lập, hồi quy đa biến. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng! | Tin UD trong QLCL Hồi quy tuyến tính Mô hình hồi quy NỘI DUNG 1. Phân tích hồi quy 2. Biến phụ thuộc và biến độc lập 3. Đường hồi quy 4. Hồi quy đa biến 1 Tin UD trong QLCL Hồi quy tuyến tính 1. Phân tích hồi quy Phân tích mối liên hệ của biến phụ thuộc với một hay nhiều biến độc lập thông qua việc ước lượng giá trị trung bình của tổng thể. Kết quả phân tích hồi quy có thể được dùng để ước lượng hay dự đoán giá trị trung bình của một biến dựa trên số liệu đã biết của biến khác. 2. Biến phụ thuộc và độc lập 1 2 Biến phụ thuộc Biến độc lập Biến được g thích Biến giải thích Biến được dự báo Biến dự báo Biến được hồi quy Biến hồi quy Biến phản ứng Biến tác nhân Biến nội sinh Biến ngoại sinh 2 Tin UD trong QLCL Hồi quy tuyến tính 3. Đường hồi quy Là đường tập hợp những giá trị trung bình của biến phụ thuộc dựa vào giá trị đã biết của biến giải thích 3. Đường hồi quy 3 Tin UD trong QLCL Hồi quy tuyến tính 3. Đường hồi quy Nếu mối quan hệ giữa các biến này là tuyến tính gt Mô hình hồi quy tuyến tính Thuật ngữ tuyến tính ở đây được hiểu Tuyến tính đối với tham số E Y Xi 1 2Xi E Y Xi 1 2Xi2 E Y Xi 1 2Xi 3Xi Tuyến tính đối với biến số E Y Xi 1 1 2 Xi E Y Xi 1 22 Xi 4. Mô hình hồi quy tổng thể Mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến giải thích dựa trên số liệu đã biết của toàn bộ tổng thể. Mô hình hồi qui đơn Simple regression là mô hình phương trình gồm một biến phụ thuộc Y và một biến giải thích X . Mô hình có dạng PRF E Y Xi 1 2 Xi PRM Yi 1 2 Xi ui PRF population regression function -hàm hồi quy tổng thể PRM population regression model -mô hình hồi quy tổng thể 4 Tin UD trong QLCL Hồi quy tuyến tính 4. Mô hình hồi quy tổng thể Trong đó Y Biến phụ thuộc Yi Giá trị cụ thể của biến phụ thuộc X Biến độc lập Xi Giá trị cụ thể của biến độc lập β1 Tung độ của hàm hồi quy tổng thể hệ số chặn intercept coefficient là giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập nhận giá trị bằng 0 β2 Hệ số dốc của hàm hồi quy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.