Tìm hiểu vùng đất Nam bộ qua ngôn từ: Phần 2

Cuốn sách "Nam bộ qua ngôn từ" không quy những bài viết thành những chủ đề cụ thể nhưng chúng ta vẫn nhận ra đặc điểm văn hóa của người Việt Nam Bộ qua các đặc điểm của ngôn ngữ, cụ thể là ngữ âm, từ vựng và phong cách diễn đạt của người Việt Nam Bộ. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách. | 6. bây - mẦy chỊ - chẾ anh - hia trong xưng hô cỦa ngưỜi miỀn Tây Nam BỘ1 Hồ Xuân Mai Ba cặp từ xưng hô bây-mầy chị-chế và anh-hia được sử dụng trong xưng hô của người miền Tây Nam Bộ và trở thành cái rất riêng của cư dân vùng đất này. Ngoài hai từ chế và hia bốn từ còn lại là của người Việt của toàn dân. Thế nhưng khi người miền Tây Nam Bộ sử dụng thì những từ đó mang đậm dấu ấn văn hóa của cư dân vùng sông nước tính tôn ti mức độ thân sơ tuổi tác. sẽ xuất hiện khi nghe hai câu Bây kêu thằng Giang đi dùm tao và Mầy kêu thằng Giang đi dùm tao . Nói cách khác từ toàn dân đã được người Nam Bộ nói chung sử dụng theo cách riêng của mình và đã trở thành văn hóa của cư dân vùng đất này. 1. Mở đầu Ngôn ngữ nào cũng có từ xưng hô. Cùng một thực tại người Trung Quốc có huynh đệ tỉ và muội. Người Anh có you anh bạn I tôi we chúng ta chúng tôi . Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều hơn so với hai ngôn ngữ vừa nêu tôi tao ta chị anh . 1. Bài đã được đăng trên Tạp chí Khoa học xã hội số 9 145 - 2010 in lại trong Nam Bộ Nhìn từ văn hóa văn học và ngôn ngữ Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội 2011 và Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống 2012. Bài này được chỉnh sửa với sự đồng ý của tác giả. 104 NAM BỘ QUA NGÔN TỪ Ít nhất có hai lý do để xưng hô. Một là xác lập mối quan hệ trong giao tiếp hai là xác lập tôn ti thứ bậc trong giao tiếp. Cả hai lý do này đều có chung một mẫu số là văn hóa giao tiếp. Bởi khi giao tiếp chúng ta không thể không gọi người đối diện mà muốn thế ngay trước đó chúng ta phải xác lập tôn ti. Nếu là người đã biết cách xưng hô đã có sẵn dựa trên mối quan hệ vai vế trong dòng họ tuổi tác và hoặc địa vị xã hội. Nếu mới gặp lần đầu tiên chúng ta dựa vào diện mạo của người đối diện như nét mặt tóc trang phục. mà áng chừng và thường là theo đặc điểm văn hóa của người Việt xưng khiêm . Tuy cách này có thể sai sót nhưng với người bản ngữ mức độ nhầm không nhiều và sẽ điều chỉnh kịp nếu điều đó xảy ra. Từ ngữ xưng hô của một ngôn ngữ có thể xếp thành hai lớp ngoài lớp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.