Thiền Vipassanā: Bốn nền tảng chánh niệm (Phân tích Kinh tứ niệm xứ): Phần 2

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Thiền Vipassanā: Bốn nền tảng chánh niệm (Phân tích Kinh tứ niệm xứ): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Quán pháp 1: Giải phóng tâm khỏi các trói buộc; Quán pháp 2: Năm uẩn, sáu giác quan và sáu đối tượng; Quán pháp 3: Bảy yếu tố giác ngộ. Mời các bạn cùng tham khảo! | 95 CHƯƠNG V QUÁN PHÁP 1 GIẢI PHÓNGTÂM KHỎI CÁCTRÓIBUỘC 1. KHÁI QUÁT TỨ NIỆM XỨ VÀ QUÁN NIỆM HƠI THỞ Trong kinh Tứ niệm xứ thuộc kinh Trung bộ và kinh Đại niệm xứ thuộc kinh Trường bộ đức Phật đề cập đến bốn đối tượng quán niệm bao gồm Quán thân thể để làm chủ thân quán cảm xúc để làm chủ cảm xúc quán tâm để làm chủ tâm và quán pháp để làm chủ mọi ý niệm. Về quán thân người tu thiền cần lưu ý Thân là một tổ hợp được hình thành bởi đất nước lửa gió và các yếu tố khác. Thân thể không phải là Thượng đế nên ta không trở thành kẻ nô lệ của nó. Thân thể cũng không phải là nguồn gốc của tội lỗi do vậy không nên đì đọt nó. Giữ gìn thân thể . Trần Ngọc Lụaphiên tả Sadi Ngộ Trí Viên và Diệu Kim hiệu chỉnh phiên tả từ bài giảng tại Đạo tràng Bát Nhã Hoa Kỳ ngày 23-06-2017. 96 THIỀN VIPASSANĀ- BỐN NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM như là một công cụ trung thành nhằm giúp ta thực tập Phật pháp làm những việc nghĩa việc thiện mang lại lợi ích cho mình và nhân sinh. Về quán cảm xúc đức Phật phân ra ba nhóm cảm xúc Hạnh phúc khổ đau và trung tính. Thông thường đối với con người sự vật sự việc tình huống dẫn đến sự hài lòng thì phản ứng cảm xúc của chúng ta là hân hoan ưa thích hạnh phúc dẫn đến thái độ vướng mắc. Đối với con người sự vật sự việc tình huống không ưa thích không như ý không hài lòng thì dẫn đến phản ứng sân giận khó chịu căng thẳng mệt mỏi. Đối với tình huống tâm chúng ta chưa xác lập được là thích thú hay là khổ đau thì chúng ta rơi vào phản ứng trung tính. Thấy rõ ba phản ứng cảm xúc đó nhấn chìm con người vào khổ đau đức Phật khuyên chúng ta làm chủ các phản ứng cảm xúc để khi thấy nghe ngửi biết chỉ đơn thuần là sự thấy sự nghe sự ngửi sự biết. Không can thiệp ý thức chủ quan của mình vào do đó chúng ta nhìn thấy sự vật đúng với bản chất của chúng đang là. Về quán tâm đức Phật chia làm hai nhóm các đặc điểm tích cực của tâm và các tố chất tiêu cực của tâm. Tâm thiện đối lập với tâm ác tâm chánh đối lập với tâm tà tâm thánh đối lập với tâm phàm tâm từ bi đối lập với tâm giận .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
69    61    1    27-04-2024
5    52    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.