Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 6: Hàm tạo và hàm hủy (constructor & destructor)

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 6: Hàm tạo và hàm hủy (constructor & destructor). Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Giới thiệu về hàm tạo và hàm hủy, hàm tạo có đối số, hàm tạo sao chép. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 06. Hàm tạo và hàm hủy constructor amp destructor I. Giới thiệu về hàm tạo và hàm hủy . Giới thiệu về hàm tạo và hàm hủy . Hàm tạo và hàm hủy do người lập trình viết II. Hàm tạo có đối số . Hàm tạo hai đối số . Hàm tạo mặc định . Hàm tạo một đối số III. Hàm tạo sao chép Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 1 Điểm đặc biệt của hàm tạo hàm hủy Không cần khai báo định nghĩa viết vẫn có Tự động thực hiện không cần lời gọi hàm Hàm tạo có tên hàm trùng với tên lớp hàm hủy có tên hàm là tên lớp với ký tự đứng trước. Ví dụ SoPhuc SoPhuc Không có kiểu trả về kể cả kiểu void Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 2 Khi nào phải viết hàm tạo hàm hủy Bình thường thì ta không phải viết hàm tạo hàm hủy vì trình biên dịch sẽ tự động thêm vào lớp. Ta chỉ phải viết hàm tạo hàm hủy trong 2 tình huống sau 1 Khi cần khởi tạo giá trị ban đầu cho biến của đối tượng thì phải viết hàm tạo. 2 Khi trong đối tượng có sử dụng con trỏ và biến động thì phải viết cả hàm tạo và hàm hủy. Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 3 Chức năng Hàm tạo có chức năng tạo đối tượng và cấp phát tài nguyên cho đối tượng. Hàm hủy có chức năng hủy đối tượng và giải phóng tài nguyên chiếm giữ bởi đối tượng. Trong một lớp thường có nhiều hàm tạo với đối số khác nhau và có một hàm hủy không đối số. Mỗi hàm tạo cho ta một cách tạo đối tượng. Mỗi đối tượng chỉ được tạo bởi một hàm tạo. Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 4 Hàm tạo mặc định Là hàm tạo không đối số Trình biên dịch chỉ thêm vào lớp hàm tạo không đối số. Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 5 Hàm tạo có đối số Làm thế nào để truyền được đối số cho hàm tạo khi không có lời gọi hàm Truyền đối số bằng cách để danh sách đối số trong ngoặc đơn ngay sau tên đối tượng khi tạo đối tượng. Ví dụ Lớp số phức có hàm tạo 2 đối số. Tạo đối tượng số phức p bằng hàm tạo 2 đối số như sau SoPhuc p 2 5 Ngô Công Thắng - Bài giảng LTHĐT - Chương 06 6 Hàm tạo một đối số Hàm tạo một đối số đặc biệt hơn hàm tạo có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
102    88    1    28-04-2024
91    62    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.