Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình. | Chương 4 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH . ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Nội dung nghiên cứu: Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Thu hút sự chú ý của khán thính giả. Sử dụng các công cụ hỗ trợ một cách hiệu quả. . Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình. Quy trình TOPP Quy trình TOPP (The Oral Presentation Process) gồm 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả. Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình. Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình. Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử. Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả Cần xác định rõ khán thính giả của bạn là ai? Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình của bạn? Hãy chú ý đến . | Chương 4 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH . ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Nội dung nghiên cứu: Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Thu hút sự chú ý của khán thính giả. Sử dụng các công cụ hỗ trợ một cách hiệu quả. . Tổ chức một buổi thuyết trình thành công. Để có những buổi thuyết trình thành công, cần phải: biết mình, biết người, biết chọn chủ đề thuyết trình phù hợp, xây dựng đề cương bài nói một cách khoa học, rèn luyện nghệ thuật diễn thuyết, biết sử dụng các công cụ phụ trợ một cách hiệu quả, làm cho người nghe phải tập trung theo dõi bài nói của mình. Quy trình TOPP Quy trình TOPP (The Oral Presentation Process) gồm 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả. Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình. Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình. Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh bài thuyết trình. Giai đoạn 5: Thuyết trình thử. Giai đoạn 1: Phân tích khán thính giả Cần xác định rõ khán thính giả của bạn là ai? Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình của bạn? Hãy chú ý đến câu hỏi: “Vấn đề này có lợi ích gì cho tôi?” (What’s in it for me – WIIFM) – câu hỏi mà người nghe luôn đặt ra trong suốt quá trình nghe bạn nói. (Câu hỏi thảo luận 1, ) Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình Để làm việc này cần sử dụng quy tắc ABC, trong đó: Analyse Brainstorm Choose Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình (tt) Analyse – phân tích để xác định rõ chủ đề và nội dung chính của bài thuyết trình. Brainstorm – động não suy nghĩ để tìm ra những nội dung cần thuyết trình, những điểm cần nhấn mạnh trong bài diễn văn và nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc thuyết trình. Choose – lựa chọn những tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất cho bài diễn văn và những nội dung, điểm nhấn quan trọng nhất, cần đặc biệt lưu ý trong bài. (Câu hỏi thảo luận 2 và 3, tr. 113 và 114) Giai đoạn 3: Phác thảo bài thuyết trình Viết đề cương chi tiết cho bài thuyết trình. Hãy xác định bạn sẽ mở đầu, phát triển và kết thúc bài thuyết trình như thế nào. Hãy hạ bút .