Bài viết Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh Tiền Giang tập trung đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ; hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá tra; và đề xuất các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện thu nhập của các tác nhân trong chuỗi nhất là hộ nuôi cá tra; phát triển bền vững ngành hàng cá tra của tỉnh Tiền Giang. | Tạp chí Khoa học Đại học Huế Kinh tế và Phát triển pISSN 2588 1205 eISSN 2615 9716 Tập 131 Số 5C 2022 Tr. 183 196 DOI PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TRA TỈNH TIỀN GIANG Phan Phùng Phú Mai Văn Xuân Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 99 Hồ Đắc Di Huế Việt Nam Tác giả liên hệ Phan Phùng Phú Ngày nhận bài 30-6-2022 Ngày chấp nhận đăng 13-9-2022 Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị cá tra tỉnh Tiền Giang cho thấy có 5 kênh thị trường. Trong đó có hai kênh chính kênh thị trường xuất khẩu chiếm 94 14 và kênh thị trường nội địa chiếm 5 86 tổng khối lượng sản phẩm. Kết quả phân tích chỉ ra hộ nuôi cá tra đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng doanh nghiệp chế biến và người bán lẻ là tác nhân thu được giá trị gia tăng lớn nhất. Doanh nghiệp chế biến là tác nhân đóng vai trò quan trọng nhất chi phối hầu hết các hoạt động của các tác nhân trong chuỗi. Việc phân phối lợi ích giữa các tác nhân chưa hợp lý phần lớn lợi nhuận thuộc về khâu thương mại. Từ đó để nâng cao chuỗi giá trị cá tra cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ khóa chuỗi giá trị cá tra kênh thị trường các tác nhân Tiền Giang Analysis of catfish value chain in Tien Giang province Phan Phung Phu Mai Van Xuan University of Economics Hue University 99 Ho Dac Di St. Hue Vietnam Correspondence to Phan Phung Phu Received June 30 2022 Accepted September 13 2022 Abstract. The research results on the catfish value chain of Tien Giang province show that there were five market channels of which the export market channel occupied and the domestic market channel took a share of . The analysis shows that catfish farming households achieved high economic efficiency but processing and retail businesses were the actors who gained the largest added value. Enterprises played an important role in controlling the activities of other actors such as households and middlemen in the chain. The .