Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. | CHUYÊN ĐỀ ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4 VỚI DẠNG BÀI TOÁN Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn nó có khả năng phát triển tư duy lôgic phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩa phương pháp suy luận phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận có khoa học toàn diện chính xác có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh tư duy độc lập sáng tạo linh phần giáo dục ý trí nhẫn nại ý trí vượt khó khăn. Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao học sinh được phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào Để truyền đạt kiến thức và khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học. Theo chúng tôi các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí mục đích và nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của môn toán ở bài học nói chung và trong giờ dạy toán lớp 4 nói riêng. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến toán học rèn kỹ năng giải toán mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học hiệu quả cho học sinh tức là dạy cách học. Vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học. 2. Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quê sự tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao trí nhớ chưa bền vững thích học nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức. 3. Xuất phát từ