Chăm sóc trẻ bị rối loạn giấc ngủ

Giấc ngủ của chúng ta được chia ra thành 5 pha ngủ khác nhau: 4 pha ngủ không có cử động nhanh của nhãn cầu và một pha ngủ có cử động nhanh của nhãn cầu (REM-Rapid eye movement). Ngoài ra còn có thêm một pha nữa là pha thiếp ngủ. Trong pha ngủ REM ghi nhận có nhiều thay đổi sinh lý như thở nhanh, não tăng hoạt hóa, cử động nhãn cầu và giãn cơ. Con người có giấc mơ trong khi ngủ REM có thể là kết quả của hoạt động kích thích tại não. 5 pha. | 1 V Ấ Chăm sóc trẻ bị rôi loạn giâc ngủ Giấc ngủ của chúng ta được chia ra thành 5 pha ngủ khác nhau 4 pha ngủ không có cử động nhanh của nhãn cầu và một pha ngủ có cử động nhanh của nhãn cầu REM-Rapid eye movement . Ngoài ra còn có thêm một pha nữa là pha thiếp ngủ. Trong pha ngủ REM ghi nhận có nhiều thay đổi sinh lý như thở nhanh não tăng hoạt hóa cử động nhãn cầu và giãn cơ. Con người có giấc mơ trong khi ngủ REM có thể là kết quả của hoạt động kích thích tại não. 5 pha ngủ trên diễn ra tuần tự trong một chu kỳ. Chu kỳ đầu kéo dài trong khoảng 100 phút. Mỗi chu kỳ tiếp sau đó dài hơn chu kỳ đầu và giấc ngủ có thể gồm 5 chu kỳ như vậy. Giấc ngủ được đánh giá về chất lượng thời gian và khởi đầu của giấc ngủ. Sự thiếu ngủ thay đổi thời gian ngủ sang chấn tâm lý và môi trường - tất cả đều ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ. Trạng thái tâm lý như trầm cảm có thể làm ngắn lại pha ngủ REM. Thời gian ngủ ở trẻ em khác nhau theo lứa tuổi mỗi ngày trẻ sơ sinh ngủ từ 16-18 giờ ngủ về cả ban ngày và ban đêm. Khi một tuổi ngủ đêm nhiều hơn ngủ ngày và thường có 2 giấc ngủ về ban ngày với tổng số giờ ngủ từ 12-14 giờ ngày. Từ 1-3 tuổi Cần dạy trẻ tự đi ngủ và cho trẻ đi ngủ khi thấy trẻ buồn ngủ. Ở lứa tuổi này trẻ hay có cơn khóc về ban đêm. Từ 6-12 tuổi Trẻ thường ngủ ít đi so với trước. Trẻ vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Từ 12-20 tuổi Ở lứa tuổi này trẻ có nhu cầu ngủ nhiều hơn giai đoạn trước bởi vì trẻ lớn nhanh và phát triển nhanh. Trẻ nên ngủ 9 giờ mỗi ngày nhưng thực tế phần lớn trẻ chỉ ngủ 7-8 giờ đêm. Do vậy ban ngày trẻ thường buồn ngủ hoặc dậy muộn vào những ngày nghỉ. Do đó cần khuyến khích trẻ ngủ sớm hơn sau khi đã học bài. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em Có một số thể rối loạn ngủ như sau Cơn ngừng thở ngắn ngáy khi ngủ máy giật cơ khi ngủ ngủ ngày quá nhiều các cử động chân tay có chu kỳ rối loạn vận động khi ngủ ở pha cử động nhanh của nhãn cầu miên hành đi trong khi ngủ mất ngủ cơn hoảng sợ ban đêm. Ở trẻ em hay gặp 2 thể chính là cơn miên hành và cơn hoảng sợ ban đêm. Những

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.