Phương pháp nung nóng bằng điên trở còn gọi là phương pháp điện trở có nội dung như sau: khi cho dòng điện có trị số I qua dây đốt ( dây nung nóng ) có điện trở R, sau thời gian thì dây đốt toả ra nhiệt lượng Q tỷ lệ với R theo biểu thức: Đây là phương pháp biến điện năng thành nhiệt đơn giản, đáp ứng được cho thiết bị có nhiệt độ thấp, trung bình và cao. Nhờ tính đơn giản cho nên thiết bị loại này phổ biến và dẻ tiền được. | CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH NUNG NÓNG BẰNG ĐIỆN TRỞ Phương pháp nung nóng bằng điên trở còn gọi là phương pháp điện trở có nội dung như sau khi cho dòng điện có trị số I qua dây đốt dây nung nóng có điện trở R sau thời gian T thì dây đốt toả ra nhiệt lượng Q tỷ lệ với R theo biểu thức Q 12 Rt I A R Q r 5 Q J trong đó J 0 24 cal Đây là phương pháp biến điện năng thành nhiệt đơn giản đáp ứng được cho thiết bị có nhiệt độ thấp trung bình và cao. Nhờ tính đơn giản cho nên thiết bị loại này phổ biến và dẻ tiền được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt. 1. Phân loại phương pháp điện trở có thể phân thành 1. Phương pháp điện trở gián tiếp Theo phương pháp này dòng điện qua dây đốt có điện trở R nhiệt năng toả ra trên dây đốt sẽ nung nóng vật. Ưu điểm của phương pháp này gián tiếp là cách biến đổi năng lượng điện vào nhiệt năng đơn giản nên phổ biến dẻ tiền. Có thể nung nóng được những vật nung dẫn điện và không dẫn điện dễ vận hành sử dụng. Tuy nhiên có nhược điểm tốc độ nung nóng thấp hiệu suất thấp hơn phương pháp trực tiếp dây đốt có thời gian làm việc thấp. Phương pháp gián tiếp được dùng rất rộng rãi trong lò điện trở thiết bị sấy bình nung nóng nước bếp điện. 2. Phương pháp trực tiếp Công thức đã dẫn ở trên Q 12Rt chỉ đúng cho trường hợp I và R là không đổi. Trong trường hợp chung ta viết được T Q J1 t R ơ dT 1 0 I r R r là hàm dòng điện và điện trở của thời gian. Sự thực R và I là hàm của nhiệt độ còn nhiệt độ lại là hàm của thời gian. Điện trở của dây đốt có độ dài l tiết diện S ở trường hợp đơn giản tính theo R pl- 2 Ỏ p - điện trở suất của dây đốt Công thức 2 dùng để tính điện trở đây đốt khi dòng điện một chiều và ở nhiệt độ không đổi. Ở kim loại hợp kim điện trở suất tăng theo sự tăng của nhiệt độ t và ký hiệu điện trở suất trong trường hợp này là pt và được tính theo công thức pt p20 1 a3 í3 Y3 3 Trong đó p20 điện trở suất ở nhiệt độ t 200C 3 - độ tăng nhiệt từ 20 0C 3 t - 200C a p ỵ hệ số nhiệt điện trở 1 C Thực tế để đơn giản hơn và cũng đảm bảo .