CHƯƠNG 8. PHƯƠNG PHÁP CẢM ỨNG

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có vật dẫn điện được đặt trong từ trường biến thiên thì trong vật sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng này sẽ nung nóng vật dẫn đó. 2. Ứng dụng: Phương pháp cảm ứng có nhiều ứng dụng trong lý thuyết điện nhiệt như nung cảm ứng để nấu chảy kim loại trong các lò luyện thép; nung cảm ứng để tôi luyện các chi tiết máy; hàn chi tiết máy bằng phương pháp cảm ứng; sấy vật liệu bằng phương pháp cảm ứng Ở đây. | CHƯƠNG 8. PHƯƠNG PHÁP CẢM ỨNG 1. Khái niệm chung ứng dụng 1. Phương pháp cảm ứng Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có vật dẫn điện được đặt trong từ trường biến thiên thì trong vật sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng này sẽ nung nóng vật dẫn đó. 2. Ứng dụng Phương pháp cảm ứng có nhiều ứng dụng trong lý thuyết điện nhiệt như nung cảm ứng để nấu chảy kim loại trong các lò luyện thép nung cảm ứng để tôi luyện các chi tiết máy hàn chi tiết máy bằng phương pháp cảm ứng sấy vật liệu bằng phương pháp cảm ứiig. Ở đây sẽ xem xét hai ứng dụng chính là nung tôi chi tiết máy luyện thép bẳng phương pháp cảm ứng 3. Phân loại Phương pháp cảm ứng được phân thành a. Phương pháp cảm ứng trực tiếp b. Phương pháp cảm ứng gián tiếp Phương pháp trực tiếp là dòng điện cảm ứng trực tiếp nung nóng vật nung phương pháp này là phổ biến được dùng trong nung tôi chi tiết máy luyện kim sản xuất thép trong các lò cảm ứng. Phương pháp gián tiếp dòng năng lượng nhiệt do dòng điện cảm ứng trong vật dẫn trung gian để nung nóng vật khác. Phương pháp này ít được sử dụng. 4. Đặc điểm Phương pháp cảm ứng là cường độ nung nóng phụ thuộc vào hai đại lượng quan trọng đó là - Tần số của dòng điện trong cuộn cảm ứng - Cường độ từ trường H của dòng điện trong cuộn cảm ứng Nhất là tần số f có ảnh hưởng rất lớn tới cường độ và đặc tính nung nóng. Ví dụ Ở tần số 50 Hz và cường độ từ trường H 3000 - 5000 A m mật độ công suất nung tính cho đơn vị diện tích không vượt quá 10 W cm2. Khi tăng tần số lên cao khoảng lớn hơn 10 KHz mật độ công suất đạt tới hàng trăm hàng nghìn W cm2. Lúc đó nhiệt độ tăng cao làm nóng chảy cả những kim loại hợp kim trong các lò luyện kim. Mặt khác cần chú ý rằng khi tần số tăng cao độ thấm sâu của dòng điện vào kim loại càng giảm xuống bề mặt được nung nóng càng có độ dày giảm và ngược lại. Như vậy khi tăng tần số cao là có phương pháp nung tôi bề mặt khi hạ thấp tần số là có phương pháp nung tôi sâu hoặc nung tôi xuyên đó là cách thức thực hiện nung tôi chi tiết máy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.