Thử nghiệm thuốc tra mắt làm chậm tốc độ cận thị

Các nhà nghiên cứu thuộc khoa Mắt, Đại học Oklahoma (Hoa Kỳ) vừa thử nghiệm một loại thuốc mỡ tra mắt có tác dụng làm chậm tiến triển bệnh cận thị. Hiện nay gần một phần tư dân số thế giới bị cận thị căn bệnh khiến mắt mất khả năng nhìn rõ các đồ vật ở gần hoặc ở xa. Nguyên nhân là do kích cỡ nhãn cầu quá lớn hoặc giác mạc quá cong. Bệnh cận thị thường bắt đầu ở độ tuổi từ 8 -10, và ngày càng nặng lên theo thời gian. Bệnh nhân cận. | mi 1 J 1 Ấ J w J 1 A 1 Thử nghiệm thuôc tra mắt làm chậm J Ấ - - V V J 1 tôc độ cận thị Các nhà nghiên cứu thuộc khoa Mắt Đại học Oklahoma Hoa Kỳ vừa thử nghiệm một loại thuốc mỡ tra mắt có tác dụng làm chậm tiến triển bệnh cận thị. Hiện nay gần một phần tư dân số thế giới bị cận thị -căn bệnh khiến mắt mất khả năng nhìn rõ các đồ vật ở gần hoặc ở xa. Nguyên nhân là do kích cỡ nhãn cầu quá lớn hoặc giác mạc quá cong. Bệnh cận thị thường bắt đầu ở độ tuổi từ 8 -10 và ngày càng nặng lên theo thời gian. Bệnh nhân cận thị bắt buộc phải sử dụng các thiết bị điều chỉnh tầm nhìn của mắt như kính cận với độ kính ngày càng tăng và giá kính khá đắt. Các nhà nghiên cứu thuộc khoa Mắt Đại học Oklahoma đã thử nghiệm một loại thuốc có khả năng ngăn chặn tiến triển cận thị ở trẻ nhỏ. Kết quả được công bố chi tiết trên tờ báo của hội nhãn khoa và các tật về mắt Hoa Kỳ số ra tháng 8 2008. Theo kết quả nghiên cứu nếu như tra thuốc mỡ có chứa pirenzépine thuốc kháng thụ thể muscarin M1 hàng ngày trong vòng 2 năm có thể làm chậm tốc độ cận thị trong trường hợp trẻ em chưa cận quá nặng. Trẻ em được chữa trị bằng phương pháp này mắt sẽ chỉ tăng lên trung bình đi-ốp thay vì tăng lên đi-ốp ở các em không được dùng thuốc. Dù mắt chỉ tăng độ cận một chút cũng để lại hậu quả không tốt nên bệnh nhân thường được chỉ định đổi kính khi mắt bắt đầu cận thêm đi-ốp. Trong quá trình nghiên cứu chỉ 37 trẻ em được chữa trị bằng pirenzépine phải đổi kính mắt trong khi số các em ở nhóm không dùng thuốc chiếm đến 68 . Trên thực tế không chỉ có pirenzépine mới mang lại hiệu quả giảm độ cận thị cho mắt. Những nghiên cứu về điều trị mắt trước đây cũng chỉ ra rằng atropine chất thường xuyên được sử dụng trong nhãn khoa cũng có công dụng điều trị mắt. Tuy nhiên chất này lại gây nhiều phản ứng phụ khá nghiêm trọng. Ngược lại pirenzépine không gây ra phản ứng phụ nào. .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    19    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.