Biểu hiện rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu "Biểu hiện rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm mục khảo sát biểu hiện rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên trong 1 năm qua. Thông qua 9 biểu hiện: Mối bận tâm; Sự khoan dung; Rút lui; Sự dời chỗ; Sự trốn tránh; Sự cố; Sự lừa dối; Chuyển vị; Xung đột. Trong đó tỷ lệ biểu hiện “Chuyển vị - Thường sử dụng mạng xã hội để thoát khỏi cảm giác tiêu cực” ở mức cao chiếm tỉ lệ cao nhất với 68,2% (334/490 sinh viên). Mời các bạn cùng tham khảo! | BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Minh Đảm Khoa Khoa học xã hội và Quan hệ công chúng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD TS. Nguyễn Thị Thanh Vân TÓM TẮT Với sự phổ biến của truyền thông xã hội sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội đã là một phần quan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên lạm dụng cũng như quá lệ thuộc vào truyền thông xã hội có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Việc nghiên cứu rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên cần thiết. Nghiên cứu này nhằm mục khảo sát biểu hiện rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên trong 1 năm qua. Có 490 sinh viên thuộc các trường Đại học công lập và dân lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào nghiên cứu này. Thông qua 9 biểu hiện Mối bận tâm Sự khoan dung Rút lui Sự dời chỗ Sự trốn tránh Sự cố Sự lừa dối Chuyển vị Xung đột. Trong đó tỷ lệ biểu hiện Chuyển vị - Thường sử dụng mạng xã hội để thoát khỏi cảm giác tiêu cực ở mức cao chiếm tỉ lệ cao nhất với 68 2 334 490 sinh viên . Từ khóa Rối loạn truyền thông xã hội rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên sinh viên truyền thông xã hội. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do sự gia tăng tiếp xúc với truyền thông xã hội một thuật ngữ được gọi là rối loạn truyền thông xã hội SMD hoặc nghiện mạng xã hội SMA đã được đặt ra. SMD không được định nghĩa là một rối loạn trong DSM-V. Ngược lại trong các nghiên cứu gần đây nó được chấp nhận như một chứng nghiện hành vi. Nó được mặc định là gây ra các triệu chứng tương tự như nghiện cổ điển. Do đó những người mắc bệnh SMD có thể bị các triệu chứng thay đổi tâm trạng khả năng phục hồi khả năng chịu đựng thu hồi và cảm xúc Griffiths 2013 . Ngoài ra người ta khẳng định rằng những người mắc chứng rối loạn truyền thông xã hội có thể có các triệu chứng tương tự như những người nghiện chất kích thích hoặc có các hành vi khác Griffiths 2005 . SMD có liên quan đến trầm cảm lo lắng thay đổi hành vi tự yêu và cô đơn Karaiskos Tzavellas Balta amp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    74    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.