Bài viết bổ sung và phân tích sâu sắc thêm khái niệm về hoàn cảnh thay đổi cơ bản, thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, phân biệt hoàn cảnh thay đổi với sự kiện kiện bất khả kháng. Bài viết làm rõ hơn điều khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong mối quan hệ với nguyên tắc “pacta sunt survanda” (tôn trọng cam kết) và nguyên tắc công bằng, nguyên tắc thiện chí, nhằm làm rõ hơn cơ sở pháp lí của việc bổ sung điều khoản thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản vào luật hợp đồng. | PHÂN BIỆT HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN VỚI BẤT KHẢ KHÁNG NHẰM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN Trần Thị Nguyệt1 Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1 Email nguyettt@ Ngày nhận bài 03 07 2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện 14 12 2023 Ngày chấp nhận đăng 25 12 2023 TÓM TẮT Bài viết bổ sung và phân tích sâu sắc thêm khái niệm về hoàn cảnh thay đổi cơ bản thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản phân biệt hoàn cảnh thay đổi với sự kiện kiện bất khả kháng. Bài viết làm rõ hơn điều khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong mối quan hệ với nguyên tắc pacta sunt survanda tôn trọng cam kết và nguyên tắc công bằng nguyên tắc thiện chí nhằm làm rõ hơn cơ sở pháp lí của việc bổ sung điều khoản thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản vào luật hợp đồng. Bài viết phân tích các thuật ngữ kinh tế pháp lí cơ bản liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cơ bản bất khả kháng và phân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Từ khóa bất khả kháng hoàn cảnh thay đổi hoàn cảnh thay đổi cơ bản. DISTINGUISHING BETWEEN FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES AND FORCE MAJEURE IN ORDER TO EXECUTE A CONTRACT AMIDST FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES ABSTRACT The article provides a supplementary and in-depth analysis of the concept of fundamental change of circumstances the execution of contracts amidst fundamental change of circumstances and the differentiation between fundamental change of circumstances and force majeure events. The article aims to elucidate the provision of fundamental change of circumstances within the framework of the Pacta sunt servanda principle binding force and the principles of fairness and good faith in order to clarify the legal basis for incorporating provisions concerning the execution of contracts amidst fundamental change of circumstances into contract law. The article analyzes fundamental economic-legal terms about the obligation of .