mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân năm 6,94% (sau 15 năm đổi mới 1986-2000). Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện về mặt vật. | Ô n m n häc LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước GDP tăng bình quân năm 6 94 sau 15 năm đổi mới 1986-2000 . Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13 5 lạm pháp đẩy lùi đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện về mặt vật chất lẫn tinh thần. Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này là nhờ phần đóng góp lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI . Tuy nhiên vào những năm trở lại đây do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nước trong khu vực. Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các nước như Trung Quốc Indonesia Thái Lan .Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có phần giảm thiểu về số lượng lẫn chất lượng. Do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp vào nước ngoài trong thời gian qua để thấy được những tác động tích cực hay tiêu cực của đất nước. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển. Để nhận rõ hơn vấn đề này em chọn nghiên cứu đề tài Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Vì khả năng còn hạn chế bài viết không thể không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để bài viết này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Hoàng Thị Hải Yến đã giúp em hoàn thành đề tài này. 1 0 n m n hác PHẪN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẪU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm đầu