Bắt đầu từ năm 1924, các thành viên của Liên đoàn Quần vợt thế giới (ITF) đã đề ra một số quy định chung đối với những người chơi quần vợt. Qua nhiều lần sửa chữa và bổ sung, Luật thi đấu đã được hoàn thiện và trở thành quy tắc mà tất cả VĐV chuyên nghiệp và nghiệp dư phải tuân thủ. Điều 1: Sân Sân quần vợt có hình chữ nhật với chiều dài 23,77 m và chiều rộng 8,23 m. Lưới được căng ở chính giữa, chia sân thành hai phần đều nhau, buộc bằng một sợi. | Bắt đầu từ năm 1924 các thành viên của Liên đoàn Quần vợt thế giới ITF đã đề ra một số quy định chung đối với những người chơi quần vợt. Qua nhiều lần sửa chữa và bổ sung Luật thi đấu đã được hoàn thiện và trở thành quy tắc mà tất cả VĐV chuyên nghiệp và nghiệp dư phải tuân thủ. Điều 1 Sân Sân quần vợt có hình chữ nhật với chiều dài 23 77 m và chiều rộng 8 23 m. Lưới được căng ở chính giữa chia sân thành hai phần đều nhau buộc bằng một sợi dây thừng hoặc kim loại có đường kính tối đa 0 8 cm vào hai cột lưới. Cột lưới tròn có đường kính 15 cm nếu vuông có chiều dài cạnh 15 cm. Cột lưới chỉ được phép cao hơn mép trên của lưới tối đa 2 5 cm. Tâm của cột đặt cách mép ngoài đường biên dọc mỗi bên 0 914 m. Chiều cao cột lưới phải buộc làm sao để mép trên lưới có độ cao 1 07 m so với mặt sân. Khi kết hợp sân đánh đôi với sân đánh đơn và dùng lưới của sân đánh đôi để đánh đơn lưới phải có chiều cao 1 07 m bằng cách dùng hai cọc chống ở hai bên. Cọc chống nếu tròn đường kính là 7 5 cm nếu vuông cạnh bằng 7 5 cm. Tâm của các cọc chống đặt cách mép ngoài của mỗi đường biên dọc của sân đơn là 0 914 m. Lưới phải được căng sát đến hai cột lưới. Mắt lưới phải nhỏ để bóng không thể chui lọt. Chiều cao lưới ở giữa sân là 0 914 m ở điểm này có một dải băng màu trắng bản rộng 5 cm buộc giữ cho lưới ở độ cao quy định. Cạp lưới màu trắng bản rộng không nhỏ hơn 5 cm không lớn quá 6 35 cm. Từ mép trên đến mép dưới và ở hai bên của cạp hoàn toàn màu trắng. Ở cuối hai bên sân là đường biên ngang đường cuối sân và ở hai bên mép là đường biên dọc. Ở mỗi bên của lưới kẻ đường song song cách lưới 6 4 m gọi là đường giao bóng. Trong khoảng sân giữa lưới với đường giao bóng kẻ một giới hạn phát bóng ở chính giữa rộng 5 cm chia khoảng sân thành hai phần bằng nhau song song với đường biên dọc và gặp điểm giữa của đường giao bóng. Hai phần sân này được gọi là ô giao bóng. Ở chính giữa đường biên ngang kẻ một vạch mốc giao bóng rộng 5 cm dài 10 cm vuông góc với đường cuối sân và hướng vào trong mặt