Cộng hưởng trong dòng điện xoay chiều lời câu hỏi kỳ trước: 1./ Làm thế nào để biết cuộn dây có điện trở hay không? Nếu đầu bài không nói rõ cuộn dây có điện trở hay không có điện trở thì có thể dựa vào các điều kiện mà đầu bài đã cho để xác định xem cuộn dây có điện trở hay không. Ví dụ: • Dựa vào góc lệch pha giữa i và UAB: ϕ1 Nếu ϕ1 = π/2 thì cuộn dây không có điện trở (U2 lệch pha π/2 so với i) Nếu ϕ1 ≠ π/2 thì cuộn dây. | Lớp học qua mạng Bài 13 Cộng hưởng trong dong điện xoay chiều D lời câu hỏi kỳ trước 1. Làm thế nào để biết cuộn dây có điện trở hay không Nếu đầu bài không nói rõ cuộn dây có điện trở hay không có điện trở thì có thể dựa vào các điều kiện mà đầu bài đã cho để xác định xem cuộn dây có điện trở hay không. Ví dụ Dựa vào góc lệch pha giữa i và UAB Ọ1 Nếu Ọ1 n 2 thì cuộn dây không có điện trở U2 lệch pha n 2 so với i Nếu Ọ1 n 2 thì cuộn dây có điện trở Dựa vào quan hệ giữa Uac với UAB Nếu UAC2 UAC2 UBC2 thì cuộn dây không có điện trở Khi đó UAC2 UL2 UR2 Nếu UAC2 UAC2 UBC2 thì cuộn dây phải có điện trở Ta có thể gặp nhiều trường hợp khác nữa các em có thể tự tiến tới để suy ra cách làm tương tự. 2. Bài tập a Biểu thức của e Từ thông qua cuộn dây ộ NBS cosa NBScos rot ọ Theo giả thiết Khi t 0 thì khung dây vuông góc với đường sức góc giữa B và pháp tuyến u của khung dây a 0 01 p 0 p Ị 0 Vậy ộ NBS cosat e - ộ t NBS rosinrot Vì f 3000vòng phút 50vòng giây ro 2nf 100n 314 s-1 Eo NBSro 15. 0 282 6V e E0sinrot 282 6sin100nt. V b Khi t 0 005s E 282 005 282 6sinn 2 282 6V Khi t 0 01s e 282 01 282 6sinn 0 B. Bài giảng Cộng hưởng trong mạch xoay chiều I. Hiện tượng cộng hưởng Thầy giáo Đỗ Lệnh Điện Trường PTTH Hà Nội - Amsterdam. Môn Vật Lý Lớp học qua mạng Dòng điện chạy trong mạch xoay chiều là 1 dao động cưỡng bức. Nguồn cưỡng bức là hiệu điện thế đặt vào mạch u U0sinrot. Khi đó dòng điện trong mạch là 1 dao động có cùng tần số ro với nguồn. Mạch R L C là một mạch dao động có tần số riêng ron 2 LC Khi tần số của nguồn ro ror 2 thì ro2 2 Lro 1 Cro LC LC tức là ZL ZC do đó Zmin R I0max - U Biên độ của dòng điện tức là bien độ Zmn R của dao động cưỡng bức đạt cực đại II Cách tạo ra cộng hưởng Để Lm - Chú ý ki cộng hưởng u đồng pha với i Cm 1. Giữ nguyên L C thay đổi tần số của nguồn cưỡng bức ro 2. Giữ nguyên tần số cưỡng bức ro thay đổi tần số riêng của mạch dao động băng cách thay .