Lịch sử văn minh thế giới - Đoàn Trung Chương VI: VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI I. Hoàn cảnh hình thành nền văn minh Tây Âu Trung đại . Sự hình thành các quốc gian phong kiến ở Tây Âu : Việc kinh thành La Mã bị thất thủ vào năm 476 được coi là mốc đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã. Trên đống hoang tàn của đế quốc La Mã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời như vương quốc Tây Gốt, Văngđan, Buôcgônhơ, Đông Gốt, Lômbad, Phrăng | Lịch sử văn minh thê giới - Đoàn Trung Chương VI VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI I. Hoàn cảnh hình thành nền văn minh Tây Âu Trung đại . Sự hình thành các quốc gian phong kiên ở Tây Âu Việc kinh thành La Mã bị thất thủ vào năm 476 được coi là mốc đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã. Trên đống hoang tàn của đế quốc La Mã hàng loạt các quốc gia mới ra đời như vương quốc Tây Gốt Văngđan Buôcgônhơ Đông Gốt Lômbad các vương quốc mới ra đời đó sự hình thành và phát triển của vương quốc Phrăng có ảnh hưởng tới lịch sử Tây Âu lớn hơn cả. Lãnh thổ của vương quốc Phrăng lúc đầu chỉ tương đương miền bắc nước Pháp ngày nay. Nhưng dưới thời của hoàng đế Saclơman bằng những cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ ông đã làm cho đất đai của quốc gia Phrăng lớn gần tương đương vùng tây của đế quốc La Mã trước kia. Năm 814 Saclơman chết con là Louis mộ đạo lên kế vị. Năm 840 Louis mộ đạo chết thì trong các con của Louis xảy ra sự tranh giành ngôi báu tới mức nội chiến. Cuộc nội chiến đã dẫn tới một hoà ước kí ở Vecđoong năm 843. Theo hoà ước Vecđoong đế quốc Saclơman bị chia ra làm 3 đó là nước Pháp Đức Ý ngày nay. Còn ở nước Anh ngày nay từ thế kỉ V đã hình thành nên nhiều tiểu quốc. Tới thế kỉ IX Ecbe đã thống nhất các nước nhỏ lập nên vương quốc Anh. Tây Ban Nha ra đời trên cơ sở hợp nhất Cxtila và Aragôn Bồ Đào Nha thì đã được ra đời trước đó. Các vương quốc mới không đi theo con đường chế độ nô lệ mà đi vào con đường phong kiến hoá. Vua Phrăng từ thế kỉ V đã đem nhiều ruộng đất cướp được của các quí tộc La Mã cũ phân chia cho các tướng lĩnh bà con dòng họ và những người có công. Cùng với ruộng đất những người này còn được phong tước. Đất đai và tước hiệu được phân phong có quyền cha truyền con nối điều này đã tạo ra tầng lớp quí tộc lãnh chúa phong kiến với những lãnh địa rộng lớn. Những người lính và nô lệ có công trong chiến tranh cũng được chia một ít ruộng và họ trở thành những người nông dân tự do. Nhưng cùng với thời gian số lượng nông dân tự do càng ít