Nếu tính huyền thoại được phân thành nhiều nấc, có lẽ Halsman sẽ đi đến nấc cuối cùng. Bởi sau đó rất nhiều tác phẩm của ông được vào Viện bảo tàng, triển lãm, lên tem, in sách và được ca ngợi khắp mọi nơi. Một người nhập cư vào Mỹ ở những năm 40 thế kỷ trước muốn tồn tại được đôi khi phải trả giá bằng mạng sống của mình. Ở địa hạt nhiếp ảnh đỡ khắc nghiệt hơn nhưng vẫn tồn tại chân lý “Anh phải giỏi nhất, nếu không thì hãy biến mất”. Philippe Halsman. | TK TI Ấ 1 r l 1 Nhiêp ảnh gia Philippe Halsman - Còn đó một chân dung Nếu tính huyền thoại được phân thành nhiều nấc có lẽ Halsman sẽ đi đến nấc cuối cùng. Bởi sau đó rất nhiều tác phẩm của ông được vào Viện bảo tàng triển lãm lên tem in sách và được ca ngợi khắp mọi nơi. Một người nhập cư vào Mỹ ở những năm 40 thế kỷ trước muốn tồn tại được đôi khi phải trả giá bằng mạng sống của mình. Ở địa hạt nhiếp ảnh đỡ khắc nghiệt hơn nhưng vẫn tồn tại chân lý Anh phải giỏi nhất nếu không thì hãy biến mất . Philippe Halsman là người giỏi nhất. Anh của ông được in thành tem quốc gia Pháp Mỹ. 178 đại minh tinh chính trị gia đồng loạt kiễng chân nhảy cẫng lên cho ông chụp để hoàn thành bộ sách ảnh JUMP huyền thoại từ 1942 đến 1979 tờ Life lấy tác phẩm của ông dùng làm bài tổng cộng 101 lần hơn bất kỳ tay máy nổi tiếng nào vào thời đó hàng trăm phóng sự ảnh ảnh bìa được đăng rải rác trên các tờ The Look Paris Match. Thống kê sơ sơ chỉ để nhấn mạnh Halsman giỏi nhất một tay máy gốc Latvia mang dòng máu Do Thái làm nên cơ đồ tại Mỹ trở thành người chụp ảnh chân dung đi vào huyền thoại. Elizabeth Taylor và Audrey Hepburn qua ống kính của Philippe Halsman Halsman sinh năm 1906 ở Latvia và mất tại New York năm 1979. Từ bé đến năm 22 tuổi ông là một người hết sức bình thường cho đến khi chứng kiến cảnh cha qua đời khi 2 cha con đang du lịch tại Áo. Cái chết của người cha hằn sâu trong chàng thanh niên Halsman một nỗi đau không dứt. Điều đó hiểu rõ sau này trong những bức ảnh của ông luôn có một độ nét rất mịn ảnh trầm tối và toát lên trong mỗi chân dung là sắc thái đặc trưng của mỗi nhân vật. Với ông tất cả phải phơi bày ra dù là nỗi buồn hay niềm vui. Ông quan niệm Đã gọi là nhiếp ảnh chân dung thì phải khơi sâu vào nội tâm còn ống kính mãi mãi chỉ ghi được bề ngoài đừng quan niệm về bố cục cũng đừng đánh giá vẻ đẹp của ảnh chân dung qua phông màn hay tạo ra những góc lạ cuốn hút thị giác những điều đó chỉ đơn thuần làm một bức ảnh vô nghĩa trở nên hấp dẫn hơn mà .