X-sync, H-sync, exposure time - Phần 2

Cấu tạo màn trập Mấy phần trên chủ yếu giới thiệu về nguyên lý hoạt động của màn trập lúc bình thường và khi kết hợp với flash. Về cấu tạo cơ khí của nó, chắc các bác cũng ít khi để ý. Với máy SLR thì còn dễ, chỉ cần mở cái back cover mỗi khi tháo lắp film là thấy, còn với DSLR thì coi như chẳng bao giờ, vì hơi mạo hiểm với sensor. Em nhặt mấy cái hình trên net, nếu bác nào quan tâm. Cấu tạo và phương thức vận hành của màn trập. | X-sync H-sync exposure time - Phần 2 5. Cấu tạo màn trập Mấy phần trên chủ yếu giới thiệu về nguyên lý hoạt động của màn trập lúc bình thường và khi kết hợp với flash. Về cấu tạo cơ khí của nó chắc các bác cũng ít khi để ý. Với máy SLR thì còn dễ chỉ cần mở cái back cover mỗi khi tháo lắp film là thấy còn với DSLR thì coi như chẳng bao giờ vì hơi mạo hiểm với sensor. Em nhặt mấy cái hình trên net nếu bác nào quan tâm. Cấu tạo và phương thức vận hành của màn trập chủ yếu dựa vào chiều di chuyển của chúng có 2 loại chính. Màn trập quét theo chiều ngang - Horizontal shutter curtain Đây là kiểu mà các máy ảnh đời cũ hay dùng hai màn trập di chuyển theo chiều ngang. Màn trập quét ngang của Nikon F3 và dưới đây là nguyên lý hoạt động của nó Hai màn trập là hai lá kim loại mỏng độ đàn hồi cao chạy đi chạy lại trong những thanh ray để làm nhiệm vụ phơi sáng. Ưu điểm độ bền cực cao cấu trúc đơn giản dễ chế tạo. Nhược điểm Tốc độ màn trập X-sync rất thấp khoảng 1 60 đến 1 90 sec vì mấy lý do - Do di chuyển theo chiều ngang nên quãng đường vận hành của màn trập dài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.