Lịch sử thế giới cổ trung phần 6

Lịch sử thế giới cổ trung C. LA MÃ I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC LA MÃ SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN CỘNG HÒA CHIẾM HỮU NÔ LỆ LA MÃ (từ giữ thế kỹ VIII đến đầu thế kỷ III trước công nguyên) 1. Sự thành lập La Mã và tổ chức chính trị buổi đầu của nó (thế kỷ VIII-VI trước công nguyên). La Mã là một đơn vị địa lý thuận lợi cho sự thống nhất về lãnh thổ và về chính trị. Từ thời thượng cổ, trên bán đảo Ý đã có người nguyên thủy. | Lịch sử thế giới cổ trung C. LA MÃ I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƯỚCLA MÃ SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN CỘNG HÒA CHIẾM HỮU NÔ LỆ LA MÃ từ giữ thế kỹ VIII đến đầu thế kỷ III trước cổng nguyên 1. Sự thành lập La Mã và tổ chức chính trị buổi đầu của nó thế kỷ VIII-VI trước cổng nguyên . La Mã là một đơn vị địa lý thuận lợi cho sự thống nhất về lãnh thổ và về chính trị. Từ thời thượng cổ trên bán đảo Ý đã có người nguyên thủy sinh sống. Đến đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên có những cuộc thiên di lớn của các dân tộc châu Âu xuống bán đảo Ý. Vào khỏang năm 753 trước công nguyên ba bộ lạc La Tinh đã xây dựng lên một thành thị trên bờ sông Tibre lây tên một nhân vật truyền thuyết là Romulus được coi là người sáng lập ra thành La Mã để dặt tên cho thành là Roma tức là La Mã. Từ đó về sau người ta gọi người La Tinh sống ở thành ấy là nhân dân La Mã. Sự xây dựng thành thị lần đầu tiên là các mốc đánh dấu sự tan rã của chế độ thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước. Về mặt tổ chức chính trị thì trong quá trình phát triển lịch La Mã trong buổi dầu cũng có vua có viện nguyên lão và đại hội nhân dân. Dựa theo cuộc cải cách mà So-lon đã tiến hành ở A-ten vào giữa thế kỹ VI trước công nguyên vua Servius Tullius đã phá giới hạn của tổ chức thị tộc thực hành cải cách xã hội. Ông căn cứ theo tài sản tư hữu nhiều ít để chia toàn thể những người trai tráng có nghĩa vụ đi lính không phân biệt quí tộc Patrici hay bình dân pơ-lep làm sáu đẳng cấp đẳng cấp thứ nhất là lớp quý tộc có nhiều của cải càng xuống những đẳng cấp dưới thì của cải tư hữu càng ít dần đẳng cấp thứ sáu thì chỉ gồm những người vô sản. Đại hội mới gồm toàn thể các binh sĩ gọi là đại hội Xanturia. Nguyên nhân căn bản của những biến động xã hội dẫn đến cải cách của Tullius là cuộc đấu tranh ngày càng quyết liệt giữa một bên là quần chúng bình dân pơ-lep mà vai trò trong nền sản xuất xã hội ngày càng trở nên quan trọng và một bên la tầng lớp quý tộc Patrici mà thế lực đã bị giảm sút. Kết qủa tất nhiên của cuộc đấu tranh đó .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    27    1    01-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.