Vấn đề về nguồn gốc loài người và vị trí của con người trong tự nhiên đã được các nhà khoa học cũng như các nhà triết học quan tâm từ lâu và đã nêu ra nhiều giả thuyết. | Sự phát sinh loài người - Vấn đề về nguồn gốc loài người và vị trí của con người trong tự nhiên đã được các nhà khoa học cũng như các nhà triết học quan tâm từ lâu và đã nêu ra nhiều giả thuyết. Từ thời cổ đại theo quan niệm thần thoại và tôn giáo cho rằng con người được tạo ra do các lực siêu nhiên linh hồn Thượng đế . . Cụ thể theo Kinh thánh của đạo Thiên chua thì con người do Chúa trời tạo ra bằng cách dùng đất sét nặn ra hình hài con người và thổi Linh hồn vào hình hài đó. Trường phái triết học duy tâm quan niệm rằng con người gồm 2 phần phần the xác là vật chất còn phần linh hồn là phi vật chất khi chết phần vật chất tan ra còn linh hồn tồn tại vĩnh viễn có thể lên Thiên đàng hoặc đầu thai vào thể xác khác. Từ thời Cổ Hi Lạp trước Công nguyên 300 - 500 năm các nhà khoa học trong đó có Aristôt đã có quan niệm khoa học và duy vật về con người cho rằng con người cũng là thành phần của tự nhiên và đứng ở vị trí cao nhất của bậc thang tiến hoá của sinh vật với đặc điểm không chỉ có tính sinh trưởng phát triển vận động sinh sản giống như các sinh vật khác thực vật và động vật mà còn có đặc điểm riêng biệt là tư duy. Ôn cũng cho rằng sinh vật không chỉ được sinh ra từ các sinh vật có sẵn thuyết hữu sinh mà còn có thể được sinh ra từ các chất vô cơ thuyết vô sinh . Như ta đã biết năm 1758 Cac Linê đã xếp người vào giới Động vật thuộc bộ Linh trưởng và đặt tên là Homo sapiens. Lamac là người đầu tiên 1809 cho rằng con người được phát sinh từ một loài vượn. Đacuyn đã áp dụng học thuyết tiến hoá CLTN vào nghiên cứu loài người và đã chứng minh bằng những bằn chứng giải phẫu học và phôi sinh học 1871 là người có nguồn gốc và tiến hoá từ dạng vượn người co sống trên cây vào thế kỉ thứ 3 ở Châu phi. Để làm sáng tỏ các giai đoạn của quá trình phát sinh và tiến hoá của loài .