ĐẠO LÀ GÌ-ĐẠO Ở ĐÂU

Như vậy Đạo là “Lương Tâm, Thiện Tánh”, nhưng Tâm và Tánh tùy theo mỗi triết gia, mỗi tôn giáo mà có tên gọi khác nhau, và pháp môn tu hành để gặp Đạo và đắc Đạo cũng khác nhau, nên trước khi muốn biết Đạo là gì và Đạo ở đâu ? Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa chữ Đạo và Tâm, Tánh như thế nào, cùng đường hướng tu hành để ngộ Đạo của Tam giáo trước đây và của Đại đạo Tam kỳ Phổ độ ngày nay ra sao, qua các tiết mục sau đây | ĐẠO LÀ GÌ? ĐẠO Ở ĐÂU? 1 2 Dã Trung Tử ĐẠO LÀ GÌ? Lời Đức Hộ Pháp: “Bần Đạo dám chắc người nào đi tìm Đạo mà có ĐẠO Ở ĐÂU? tâm định tưởng là thấy ngay ” Thuyết đạo đêm 29-9 Mậu tý (31-10-1948) Dã Trung Tử TIỂU DẪN NỘI DUNG Đạo là gì? Đạo ở đâu? - Lời Đức Hộ Pháp. Một chơn sư đã dạy đệ tử rằng: - Tiểu dẫn. “Đạo chẳng đâu xa, ở tại người, - Ý nghĩa Đạo theo Đạo học. Lương tâm thiện tánh sẵn trong ngươi. - Ý nghĩa Đạo theo quan niệm của nhân thế. Tồn tâm dưỡng tánh đừng phai lợt, - Tâm Tánh là gì? Đường hướng rèn luyện Tâm Tánh của Tam giáo Phản chiếu hồi quang Đạo sáng ngời”. * Quan niệm của Nho giáo. Lời giáo huấn nầy có nghĩa Đạo là Lương tâm, Thiện tánh, nó có ngay trong con người, cứ nhìn thẳng * Quan niệm của Lão giáo. trở vào Tâm Tánh của chính mình thì sẽ thấy Đạo. * Quan niệm của Phật giáo. Câu mở đầu quyển Kinh Nhật tụng của Đại Đạo - Quan niệm Tâm Tánh và Pháp môn Tu hành theo Tam Kỳ Phổ Độ đã nói rằng: Đạo do lòng Thành Tín Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ). hiệp lại, tức là Đạo ở trong Tâm. Tam giáo thì dạy gốc Đạo là cái Tâm Làm Phải, Làm Lành, Tâm đó Phật dạy - Kết luận. là Từ bi, Lão xưng là Cảm ứng, Nho cho là Trung thứ, còn Chúa Jésus gọi là Bác quy thì Đạo cũng ở trong Tâm. ĐẠO LÀ GÌ? ĐẠO Ở ĐÂU? 3 4 Dã Trung Tử Nên Đức Hộ Pháp đã dạy rằng: rất cao siêu, khó mà giải rõ được. Bổn tánh của Đạo là “Bần Đạo dám chắc người nào đi tìm Đạo mà có hư không lặng lẽ, xem chẳng thấy, lóng chẳng nghe, rờ tâm định tưởng là thấy ngay” (Thuyết đạo của Đức Hộ không đụng, không lớn, không nhỏ, không trước, Pháp đêm 29 tháng 9 Mậu tý/ 31-10-1948). không sau, không thể dùng lời nói mà diễn tả được, hoặc đem ra mà so sánh với bất cứ sự vật nào cụ thể Như vậy Đạo là “Lương Tâm, Thiện Tánh”, nhưng được. Tâm và Tánh tùy theo mỗi triết gia, mỗi tôn giáo mà có tên gọi khác nhau, và pháp môn tu hành để gặp Đạo và Đức Lão Tử cho Đạo là tinh thần là bản nguyên của đắc Đạo cũng khác nhau, nên trước khi muốn biết Đạo Trời, Đất, vạn vật, nên Trời Đất Vạn vật là bản thể của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.