CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT

Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất. - Có từ trước công nguyên 2500 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP: Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng 2778 2563 trước công nguyên. Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên. Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m, dài 300m. Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài 260m | CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT GVC. ThS. Phạm Quang Thiền §. KHÁI QUÁT I. Giới thiệu chung - Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất - Có từ trước công nguyên 2500 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP: Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng 2778 2563 trước công nguyên. Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên. Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m, dài 300m. Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài 260m. §. KHÁI QUÁT - Được sử dụng rông rãi, mức độ ở mỗi nước có khác nhau Đập Anderson Ranch ở Mỹ cao 139m (xây năm 1950) Đập Xero Pôngxông ở Pháp cao 122m, xây năm 1961 Đập Bariri ở Brazin xây năm 1967 cao 112m. Ở Việt Nam: 98% là đập VLĐP (Hiện chủ yếu là đập đất) với H<50 m Đập thác Bà: H = 48 m ; L = 657m Cấm Sơn: H = 41,5m; L = 230m Núi Cốc: H = 27m ; L = 480m Yên Lập: H = 38m ; L = 276m Hòa Bình: H = 128m ; L = 640 m (Đá đổ) Thanh Lanh: H = 30m ; L = 362m Cửa Đạt: H = 138m; (Đá đổ) §. . | CHƯƠNG 4: ĐẬP ĐẤT GVC. ThS. Phạm Quang Thiền §. KHÁI QUÁT I. Giới thiệu chung - Đập đất là loại đập sử dụng vật liệu địa phương chủ yếu là đất - Có từ trước công nguyên 2500 4700 năm, đã xây dựng đập VLĐP: Đập Sadd-el-Kafara (Ai cập) cao 12m, L = 108m xây vào khoảng 2778 2563 trước công nguyên. Đập Marduka ở Irak có Hđ = 12m từ 2500 trước công nguyên. Ở Trung Quốc từ 240 năm trước công nguyên đã xây đập cao 30m, dài 300m. Ở Nhật Bản từ 162 năm trước công nguyên đã có đập cao 17m, dài 260m. §. KHÁI QUÁT - Được sử dụng rông rãi, mức độ ở mỗi nước có khác nhau Đập Anderson Ranch ở Mỹ cao 139m (xây năm 1950) Đập Xero Pôngxông ở Pháp cao 122m, xây năm 1961 Đập Bariri ở Brazin xây năm 1967 cao 112m. Ở Việt Nam: 98% là đập VLĐP (Hiện chủ yếu là đập đất) với H<50 m Đập thác Bà: H = 48 m ; L = 657m Cấm Sơn: H = 41,5m; L = 230m Núi Cốc: H = 27m ; L = 480m Yên Lập: H = 38m ; L = 276m Hòa Bình: H = 128m ; L = 640 m (Đá đổ) Thanh Lanh: H = 30m ; L = 362m Cửa Đạt: H = 138m; (Đá đổ) §. KHÁI QUÁT - Ngày càng phát triển về chiều cao: - Ưu điểm của đập đất: 1. Dùng VLĐP. 2. Cấu tạo đơn giản. 3. Bền - chống động đất tốt. 4. Dễ quản lý, mở rộng. 5. Dùng được ở mọi loại nền. lượng thiết kế, thi công ngày càng cao. §. KHÁI QUÁT II. Đặc điểm làm việc: Thường dùng làm đập chắn (không tràn). 1. Thấm qua nền và thân đập: Trên mặt bão hòa có khu mao dẫn ( Hình 4-1). Với đất cát khu mao dẫn cao 5 15 cm; đất sét khu mao dẫn cao 0,5 1,5 m Áp lực thấm là Wth = J. §. KHÁI QUÁT 2. Ảnh hưởng của nước thượng hạ lưu đến mái đập: Gây sạt lở mái. Phá huỷ bảo vệ mái. 3. Chịu ảnh hưởng của mưa và sự thay đổi nhiệt độ. 4. Nền và thân đập đều có biến dạng, lún. 5. Trong thân đập sau quá trình làm việc có ẩn họa: tổ mối, tổ chuột III. Các bộ phận của đập đất - Thân đập. - Thiết bị chống thấm. - Thiết bị thoát nước. - Thiết bị bảo vệ mái. §. KHÁI QUÁT IV. Phân loại đập đất 1. Phân loại theo phương pháp thi công: - Đập đất đầm nén. - Đập đất bồi. - Đập đất nửa bồi. - Đập đất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
109    303    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.