Lịch sử thế giới cổ trung phần 17

Lịch sử thế giới cổ trung II. VƯƠNG QUỐC MA-GA-ÐA VÀ SỰ THÀNH LẬPVƯƠNG TRIỀU MÔ-RIA 1. Vương quốc Ma-ga-đa và sự xuất hiện đạo Phật. Vào khỏang nửa đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên, miền Bắc Ấn Ðộ chưa phải là một quốc gia thống nhất, tồn tại mười sáu quốc gia chiếm hữu nô lệ, trong số đó nổi bật lên 2 vương quốc lớn nhât là Magadha và Kosala. Về sau, Magadha nhanh chóng phát triển thành một quốc gia cường thịnh, đã đánh bại nước Kosala mở rộng lãnh thổ Magadha. . | Lịch sử thế giới cổ trung II. VƯƠNG QUỐC MA-GA-ĐA VÀ Sự THÀNH LẬPVƯƠNG TRIỀU MÔ-RIA 1. Vương quốc Ma-ga-đa và sự xuất hiện đạo Phật. Vào khỏang nửa đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên miền Bắc Ấn Độ chưa phải là một quốc gia thống nhất tồn tại mười sáu quốc gia chiếm hữu nô lệ trong số đó nổi bật lên 2 vương quốc lớn nhât là Magadha và Kosala. Về sau Magadha nhanh chóng phát triển thành một quốc gia cường thịnh đã đánh bại nước Kosala mở rộng lãnh thổ Magadha. Vương quốc Magadha trở thành một quốc gia thống nhất miền Bắc Ấn độ lãnh thổ bao gồm lưu vực của hai con sông Hằng và Sông Ấn. Từ thế kỷ VI trước công nguyên trở đi do kinh tế phát triển do áp bức bóc lột tăng cường mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Magadha ngày càng sâu sắc. Mâu thuẫn xã hội đó được phản ảnh một phần nào qua phong trào đấu tranh rộng lớn chống chế độ đẳng cấp Vac-na và đạo Ba-la-môn. Vào thời kỳ đó khoảng thế kỷ thứ VI trước công nguyên đạo Phật đã ra đời ở Àn Độ. Người sáng lập ra đạo phật là siddharta Gautama hiệu là Cakya Mu-ni tức thích-ca Mâu-ni con vua nước Kapilavastu ở miền rừng núi phí nam Hi-ma-lay-a sinh vào khoảng 563 mất năm 483 trước công nguyên. Theo kinh phật truyền lại thì Gô-ta-ma năm 29 đã rời bỏ cung điện của vua cha ra đi tìm con đường giải thoát và từ đó được gọi là Bouddha tức phật có nghĩa là người giác ngộ . Sau đó ông đi khắp miền trung du sông Hằng trong hơn 40 năm để truyền bá giáo lý mới của ông mà về sau người ta gọi là đạo phật Bouddisme. Ngay từ khi đạo phật mới ra đời số người theo đạo tăng lên rất nhanh đặc biệt là trong quần chúng dân nghèo bị áp bức. Đạo Phật được hoan nghênh vì nó tuyên truyền sự bình đẳng giữa các chúng sinh Kỳ thật là sự bình đẳng về tinh thần giữa những người dân tự do mà thôi. Đạo Phật là một thứ giáo lý tiêu cực xa rời thực tế cuộc sống phủ định đấu tranh giai cấp do đó mà nó rất hợp với tầng lớp Xa-tơ ri-a đang nắm chính quyền thời bấy giờ. 2. Sự xâm nhập của người Ba tư và người Hy lạp - Ma-xê-đô-ni. Từ cuối thế kỷ thứ VI trước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.