Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “Luận ngữ” của Khổng Tử

Bốn tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Nho giáo mà bất kỳ người nào nghiên cứu học thuyết này cũng đều biết đến là Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, được nhà triết học nổi tiếng đời Tống là Chu Hy (1130 - 1200) sắp xếp, kế thừa cách chú giải của các nhà tư tưởng Tống Nho đi trước, cũng như chú giải của chính ông thành bộ sách có tên chung là Tứ thư tập chú, trong đó Luận ngữ được xem là một trong những tác phẩm khởi đầu quan trọng cho một nền. | Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong Luận ngữ của Khổng Tử Bốn tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Nho giáo mà bất kỳ người nào nghiên cứu học thuyết này cũng đều biết đến là Đại học Trung Dung Luận Ngữ Mạnh Tử được nhà triết học nổi tiếng đời Tống là Chu Hy 1130 - 1200 sắp xếp kế thừa cách chú giải của các nhà tư tưởng Tống Nho đi trước cũng như chú giải của chính ông thành bộ sách có tên chung là Tứ thư tập chú trong đó Luận ngữ được xem là một trong những tác phẩm khởi đầu quan trọng cho một nền Nho học Trung Hoa do Khổng Tử sáng lập. Đây là cuốn sách đề cập đến các vấn đề của triết học chính trị tôn giáo đạo đức. Có thể nói những tinh tuý được rút ra từ những vấn đề đó nhằm mục đích xây dựng con người toàn thiện toàn mỹ cho một xã hội phong kiến lý tưởng theo học thuyết của Không Tử. Trong bài viết này từ bình diện triết học chúng tôi muốn làm rõ mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong Luận ngữ của Khổng Tử. Để làm rõ mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong học thuyết Khổng Tử chúng ta cần phải lý giải tại sao ông lại chọn đối tượng quan tâm trong học thuyết của mình là con người và các quan hệ của con người. Song trong khuôn khổ của một bài viết chúng tôi không thể thực hiện được điều đó mà chỉ muốn nói rằng bất kỳ ai khi nghiên cứu học thuyết của Khổng Tử cũng đều thống nhất ở điểm cho rằng đứng trước một xã hội đang phải hứng chịu sự suy thoái về đạo đức của con người cái mà Trời phú cho con người khi con người xuất hiện và được đặt nó vào vị trí trung tâm của Vũ trụ xác định đối tượng quan tâm của mình ở trần thế Khổng Tử muốn làm cho con người thấy được chính bản thân mình thấy được sự băng hoại về bản tính đạo đức tính bản thiện vốn giống nhau khi nó mới được sinh ra nhưng cũng ngay lập tức bị phân hoá đồng thời dạy cho con người biết cái căn bản nhất của nó là Nhân tính. Chính vì vậy mà ông không đề cập hay nói đúng hơn là cố ý tránh đề cập đến những vẫn đề sống - chết mà chỉ chú ý đến bậc trí giả đó là người biết chuyên vào việc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    21    1    01-12-2024
12    26    1    01-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.