Những người làm việc văn phòng thường xuyên tiếp xúc với máy tính và những người đeo kính rất dễ bị bệnh khô mắt Có những bệnh viêm mắt cấp tính dễ nhận thấy và phải chữa trị tức thời (phổ biến là viêm giác mạc hay viêm kết mạc) nhưng cũng có bệnh diễn tiến âm ỉ kéo dài, khó chẩn đoán chính xác nếu bác sĩ không chịu tìm hiểu kỹ, gây khó chịu cho bệnh nhân đồng thời nếu không chữa trị đúng cách thì có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho người mắc. | Phòng tránh chứng khô măt Những người làm việc văn phòng thường xuyên tiếp xúc với máy tính và những người đeo kính rất dễ bị bệnh khô mắt Có những bệnh viêm mắt cấp tính dễ nhận thấy và phải chữa trị tức thời phổ biến là viêm giác mạc hay viêm kết mạc nhưng cũng có bệnh diễn tiến âm ỉ kéo dài khó chẩn đoán chính xác nếu bác sĩ không chịu tìm hiểu kỹ gây khó chịu cho bệnh nhân đồng thời nếu không chữa trị đúng cách thì có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho người mắc phải đó là bệnh khô mắt. Tìm hiểu về bệnh khô măt Khô mắt là tình trạng tổn thương của lớp phim nước mắt do sự giảm tiết nước mắt hoặc tăng sự bốc hơi có bệnh nhân nước mắt chảy ròng ròng nhưng vẫn bị khô mắt do bị bốc hơi quá nhiều gây tổn hại bề mặt nhãn cầu và tạo ra một số dấu hiệu khó chịu. Khoảng 95 nước mắt được tiết ra từ tuyến lệ chính nằm ở phần ngoài của mi trên 5 còn lại được tiết ra bởi tuyến phụ nằm dưới giác mạc. Phim nước mắt có tác dụng làm ẩm bề mặt giác mạc kết mạc bôi trơn mi mắt cung cấp dinh dưỡng và dưỡng khí cho tế bào biểu mô đồng thời có vai trò miễn dịch giúp ức chế sự phát triển của vi trùng. Chúng ta có thể thấy trẻ sơ sinh trong thời gian một tháng đầu khóc không có nước mắt bởi thể mắt chúng không tự miễn dịch. Phim nước mắt còn có vai trò quang học giúp bề mặt giác mạc trơn láng đẩy đi những chất lạ như bụi cát dị vật. bám vào mắt bằng cách tiết ra nước mắt. Việc chớp mắt nháy mắt bình thường mỗi người nháy mắt 15 lần phút thời gian giữa 2 lần nháy là 2 8 giây ở nam và 4 giây ở nữ với cơ chế nháy máy này giúp đưa nước mắt phủ đều lên nhãn cầu không bị khô mắt. Khô mắt có thể gặp ở mọi lứa tuổi mọi thành phần trong xã hội nhưng đối tượng có nguy cơ cao là nhân viên văn phòng do sử dụng thường xuyên máy vi tính và người già phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh. Theo thống kê của các chuyên gia nhận thấy thì lứa tuổi từ 30-60 chiếm 11 người già trên 65 tuổi chiếm 15 tỉ lệ còn lại rơi vào phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh người đeo kính sát tròng người có bệnh tự miễn người