a) Quá trình phát sinh bệnh - Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt : 1 dương (hưng phấn) và 1 âm (ức chế). Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm cho mất trạng thái quân bình âm dương, sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiên suy hoặc thiên thắng. + Thiên Thắng : Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ.) Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu chảy.). + Thiên Suy : Dương hư (lão suy, hưng phấn, thần kinh giảm.) Âm hư (mất nước, ức chế thần. | Âm Dương và Bệnh Lý a Quá trình phát sinh bệnh - Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt 1 dương hưng phấn và 1 âm ức chế . Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm cho mất trạng thái quân bình âm dương sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiên suy hoặc thiên thắng. Thiên Thắng Dương thắng quá gây chứng nhiệt sốt tiểu đỏ. Âm thắng gây chứng hàn lạnh tiêu chảy. . Thiên Suy Dương hư lão suy hưng phấn thần kinh giảm. Âm hư mất nước ức chế thần kinh giảm. . Tuy nhiên nếu âm suy quá thì âm bị bệnh sinh ra chứng nội nhiệt mất nước mất tân dịch khát nước họng khô táo tiểu đỏ. gọi là âm hư sinh nội nhiệt . Nếu dương suy quá thì dương bị bệnh và sinh ra chứng hàn ở ngoài sợ lạnh tay chân lạnh. gọi là dương hư sinh ngoại hàn . - Khi 1 mặt âm hay dương ngày càng thịnh và không ngừng phát triển về 1 phía đối lập bệnh sẽ diễn biến theo hướng Nhiệt quá hóa Hàn nhiệt cực sinh hàn như sốt cao kéo dài gây mất nước. Hoặc Hàn quá hóa nhiệt Hàn cực sinh nhiệt như tiêu chảy nôn mửa kéo dài gây mất nước điện giải làm nhiễm độc thần kinh gây sốt. b Hư chứng Thực chứng Bệnh tật sự rối loạn âm dương phát sinh ra do nhiều nguyên nhân dương thực âm thực hưng phấn hoặc dương hư âm hư ức chế . Thí dụ 1 triệu chứng SỐT Sốt có thể do 2 nguyên nhân do Dương hỏa vượng hưng phấn hoặc do âm hỏa suy không ức chế được dương hỏa cả 2 trường hợp trên đều gây nên sốt. Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là Thực chứng. Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư chứng. Phân tích sâu hơn ta thấy - Có khi Âm vượng gây ra triệu chứng dương suy cần tả âm để bớt ức chế dương. - Có khi dương vượng làm âm suy cần tả dương để bớt ức chế âm. - Có khi dương suy gây ra triệu chứng âm vượng cần bổ dương để ức chế âm. - Có khi âm suy gây ra dương vượng cần bổ âm để ức chế dương lại. Nếu chỉ lo tả dương là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc bệnh không hết mà còn có thể gây biến chứng làm cho âm và dương suy thêm. Thí dụ 2 Chứng Âm hư Hỏa vượng. Người bệnh cảm thấy nóng bừng sốt nhưng lại sợ lạnh mạch nhanh nhưng