Hệ tiêu hoá Bò sát (Reptilia)

Khoang miệng hầu Khoang miệng hầu của bò sát phân hóa hơn lưỡng cư: Khoang miệng có xương hàm rất phát triển, hàm dưới khớp động với sọ, tạo khả năng há miệng rộng để bắt mồi lớn. | Hệ tiêu hoá Bò sát Reptilia 1. Khoang miệng hầu Khoang miệng hầu của bò sát phân hóa hơn lưỡng cư Khoang miệng có xương hàm rất phát triển hàm dưới khớp động với sọ tạo khả năng há miệng rộng để bắt mồi lớn. Răng nói chung kèm phát triển đồng hình có thể thay thế phân hóa thành răng độc chức năng giữ mồi và tê liệt mồi rắn . Trong khoang miệng có nhiều tuyến tiết chất nhầy tuyến nước bọt phát trien giúp việc tẩm ướt mồi phát trien hơn so với lưỡng thê trừ cá sấu và nhóm rùa biển bắt mồi ở nước nên có tuyến nước bọt không phát triển. Ó rắn tuyến nọc độc do tuyến nước bọt biến đổi. Lưỡi rùa và cá sấu ẩn trong miệng một số nhóm như bộ Có vảy thằn lằn rắn có lưỡi phát triển thò được ra ngoài miệng. Rắn có một khe nhỏ ở môi trên nên có thể thò lưỡi qua khe mà không cần mở miệng. Lưỡi rắn dài và chẻ đôi. Khoang miệng rắn có răng độc theo Hickman 1. Răng độc 2. Lỗ phóng chất độc 3. Lỗ mũi 4. Hố má 5. Ông chứa chất độc 6. Tuyến độc 7. Khe họng Nhiều loài thằn lằn tắc kè . phóng lưỡi ra để bắt mồi. Đáng kể nhất là tắc kè hoa Chamaeleo thường gặp ở Madagascar Châu Phi Ân Độ Nam Tây Ban Nha. Tắc kè hoa có chiều dài thân từ 25 - 35cm nhưng lưỡi có thể dài bằng 1 2 chiều dài thân. Hai mắt có cuống và có khả năng đảo độc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.