Tham khảo tài liệu 'bí quyết xây dựng thương hiệu tại châu á phần1', kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bí quyết xây dựng thương hiệu tại châu Á-phầnl Nền kinh tế thương mại châu Á đã đổi thay trong chớp mắt. Những doanh nghiệp châu Á trước kia chỉ theo đuôi và chuyên sản xuất hàng hóa giá rẻ cung ứng cho thị trường phương Tây cũng dần nhận ra lợi ích của việc tạo lập thương hiệu cho riêng mình. Doanh nghiệp đi đầu là Pantech của Hàn Quốc hãng kinh doanh máy nhắn tin vào đầu thập kỷ 90. Đến cuối thập niên 1990 Pantech kinh doanh điện thoại di động với tư cách là nhà sản xuất thiết bị gốc OEM cho các công ty ở phương Tây như Motorola và Audiovox. Nhưng vị chủ tịch của Pantech Park Byong Yeop 42 tuổi đã bắt đầu nhận thức được những vấn đề mà một đối thủ yếu thế hơn phải đối mặt cũng như mô hình doanh nghiệp của ông phải thay đổi. Vài năm trước Pantech đã đầu tư mạnh mẽ cho chiến lược phát triển thương hiệu. Hiệu quả trông thấy là lợi nhuận của công ty tăng lên gấp hơn hai lần. Năm 2004 Pantech nhận tài trợ cho bộ phim truyền hình Hàn Quốc ăn khách là Chuyện tình Paris và mời ngôi sao nhạc pop BoA quảng cáo cho sản phẩm của mình. Ngay sau khi phim công chiếu trung bình mỗi ngày một siêu thị điện tử ở Hàn Quốc bán được chiếc điện thoại hiệu Pantech. Chủ tịch Park đặt mục tiêu bán 80 điện thoại di động thương hiệu Pantech trong năm 2005 năm 2004 là 31 . Công ty đã đầu tư 7 doanh số vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển R D và chi 200 triệu đôla để phát triển thương hiệu trong năm 2005. Hình ảnh của chủ tịch Park trên các phương tiện truyền thông địa phương đại diện cho một doanh nhân thành đạt chứ không đơn thuần là người kế tục một xí nghiệp tập đoàn. Năm 2005 mục tiêu chiến lược của Pantech là trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ năm thế giới xuất khẩu 28 triệu bộ sản phẩm và doanh số đạt 3 tỷ đôla. Pantech đã trải qua hành trình dài từ một xuất phát điểm khiêm tốn 15 năm trước đây là một nhà sản xuất thiết bị gốc. Trong một thị trường mà cạnh tranh đồng nghĩa với việc buộc phải hạ giá các sản phẩm không tên tuổi các doanh nghiệp châu Á cũng dần .