Phát triển và rủi ro hủy hoại giá trị thương hiệu

Trong kinh doanh, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và phát triển thương hiệu. Thế nhưng, GS John Quelch lại cảnh báo rằng: sự phát triển nào cũng có giới hạn của nó, với trường hợp điển hình của Starbucks. | Phát triển và rủi ro hủy hoại giá trị thương hiệu Trong kinh doanh mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và phát triển thương hiệu. Thế nhưng GS John Quelch lại cảnh báo rằng sự phát triển nào cũng có giới hạn của nó với trường hợp điển hình của Starbucks. Thông báo của Starbucks rằng họ sẽ đóng cửa 600 cửa hàng ở Mỹ là sự thừa nhận rằng cần có giới hạn cho sự phát triển. Vào tháng 2 năm 2007 việc để lộ bản ghi nhớ nội bộ của nhà sáng lập Howard Schultz cho thấy ông đã phát hiện ra vấn đề mà chiến lược phát triển của chính mình gây ra Các cửa hàng không còn sức sống của quá khứ và một chuỗi các cửa hàng chống lại cảm giác ấm cúng của một cửa hàng bên cạnh . Starbucks đã cố gắng nâng cao giá trị qua sự đổi mới cung cấp dịch vụ wifi sáng tạo và bán âm nhạc của chính họ. Gần đây nhất Starbucks đã thử cố gắng tập trung trở lại với cà phê làm tái sinh chất lượng đồ uống tiêu chuẩn của họ. Nhưng không cách nào trong những thay đổi trên đi đến được vấn đề cơ bản Starbucks là một nhãn hiệu đại chúng đang nỗ lực tập trung một mức giá ưu đãi cho một danh tiếng đã không còn đặc biệt nữa. Hoặc là bạn phải cắt giảm giá và điều này dẫn đến sự cắt giảm tương xứng với cấu trúc giá cả hoặc là bạn phải cắt giảm phân phối để phục hồi sự độc quyền của thương hiệu. Đóng cửa 600 cửa hàng lại là thông báo đầu tiên trong một chuỗi các thông báo thu hẹp quy mô. Đôi khi trong giới kinh doanh giảm bớt có nghĩa là tăng thêm. Thật đáng ngưỡng mộ Schultz đã tìm kiếm để mang đến cà phê ngon và kinh nghiệm gia đình của cà phê Ý tới thị trường đại chúng Mỹ. Phố Wall đã mang vào hình ảnh của những cửa hàng Starbucks như một nơi thứ ba sau nhà riêng và công sở. Quá trình mở cửa hàng mới và giới thiệu sản phẩm mới đã kích động giá nguyên vật liệu. Nhưng sớm hay muộn thì việc chạy theo mục tiêu phát triển hàng quý đã làm suy yếu nhãn hiệu Starbucks bằng 3 cách Thứ nhất những người trước đây coi trọng bầu không khí thư giãn tựa như ở câu lạc bộ bằng một tách cà phê có chất lượng

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.