Có hai hình thức nối tiếp: - Hình thức nối tiếp ở trạng thái chảy đáy. Trạng thái chảy đáy là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn. - Hình thức nối tiếp chảy mặt xảy ra ở hạ lưu có bậc thẳng đứng | Chương V Nối Tiếp và Tiêu Năng THỦY LỰC CÔNG TRÌNH CHƯƠNG V NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Transitions and energy dissipators NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Có hai hình thức nối tiếp - Hình thức nối tiếp ở trạng thái chảy đáy. Trạng thái chảy đáy là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn. - Hình thức nối tiếp chảy mặt xảy ra ở hạ lưu có bậc thẳng đứng. Nối tiếp chảy đáy Tuỳ theo độ dốc đáy kênh dẫn dòng chảy bình thường hạ lưu công trình có thể là chảy êm i ik hay chảy xiết i ik a. Dòng chảy hạ lưu là dòng chảy êm Dòng chảy đổ xuống hạ lưu hình thành mặt cắt co hẹp c-c độ sâu co hẹp luôn nhỏ hơn độ sâu phân giới hc hk . Như vậy dòng chảy qua công trình là chảy xiết nối tiếp hạ lưu là dòng chảy êm bắt buộc phải qua nước nhảy. Biện luận vị trí nước nhảy giả sử h hc ta tính độ sâu liên hiệp hc so sánh với độ sâu hạ lưu hh có 3 trường hợp xảy ra hc hh là nước chảy tại chỗ lúc này năng lượng thừa của dòng chảy thượng lưu sẽ được tiêu hao gần hết bằng nước nhảy. Sau nước nhảy năng lượng còn lại của dòng chảy thượng lưu sắp xỉ năng lượng của dòng chảy trong lòng dẫn nên nước nhảy sẽ kết thúc ở mặt cắt có độ sâu liên hiệp bằng độ sâu hạ lưu. hc hh là nước nhảy ngập năng lượng thừa của dòng chảy thượng lưu không đủ để tiêu hao bằng nước nhảy tại chỗ. hc hh là nước nhảy phóng xa dòng chảy thượng lưu không thể tiêu hao hết năng lượng thừa bằng nước nhảy tại chỗ nên phải tiêu hao phần năng lượng còn lại bằng tổn thất dọc đường qua đoạn đường nước dâng dạng c và nước nhảy. Sau nước nhảy năng lượng của dòng chảy gần bằng năng lượng của dòng chảy bình thường hạ lưu. Tức là độ sâu liên hiệp sau nước nhảy bằng độ sâu bình thường ở hạ lưu. Ta có h hh kết hợp hàm số nước nhảy tính ra h hh b. Dòng chảy ở hạ lưu là dòng chảy xiết Dòng chảy trong kênh dẫn là dòng chảy xiết nên dòng chảy qua công trình xuống kênh dẫn sẽ không có nước nhảy. So sánh độ sâu co hẹp và độ sâu hạ lưu công trình ta có các dạng nối tiếp sau hC hh hình thành dòng chảy .