Bệnh đái tháo đường lâu ngày thường dẫn đến những biến chứng tim mạch, mắt, thận và thần kinh. Qua nhiều công trình nghiên cứu, người ta thấy nếu kiểm soát tốt được đường huyết sẽ ngăn ngừa hoặc làm chậm phát sinh những biến chứng trên. Muốn vậy cần phối hợp một chương trình gồm chế độ ăn, tập thể dục thích hợp với từng cá nhân và dùng thuốc hợp lý. Bệnh đái tháo đường là một bệnh về chuyển hóa, cơ chế sinh bệnh rất phức tạp. Bệnh type 1 (phụ thuộc insulin) thường gặp ở người. | Dùng thuốc trị bệnh đái tháo đường - đôi điều cần biết Bệnh đái tháo đường lâu ngày thường dẫn đến những biến chứng tim mạch mắt thận và thần kinh. Qua nhiều công trình nghiên cứu người ta thấy nếu kiểm soát tốt được đường huyết sẽ ngăn ngừa hoặc làm chậm phát sinh những biến chứng trên. Muốn vậy cần phối hợp một chương trình gồm chế độ ăn tập thể dục thích hợp với từng cá nhân và dùng thuốc hợp lý. Bệnh đái tháo đường là một bệnh về chuyển hóa cơ chế sinh bệnh rất phức tạp. Bệnh type 1 phụ thuộc insulin thường gặp ở người trẻ tuổi chức năng tiết insulin của tụy ở những bệnh nhân này không còn nên phải tiêm insulin hằng ngày để duy trì cuộc sống. Triệu chứng thường gặp là đái nhiều ăn nhiều uống nhiều sút cân mệt mỏi da khô. Còn bệnh týp 2 không phụ thuộc insulin thường xảy ra ở người trên 40 tuổi. Những bệnh nhân này chức năng tiết insulin của tụy vẫn còn ít nhiều nên có thể điều trị bằng thuốc uống hạ đường huyết kết hợp với chế độ ăn kiêng hợp lý. Đái tháo đường týp 2 chiếm vào khoảng 80-85 trong tổng số các ca đái tháo đường bệnh thường không có triệu chứng gì đặc biệt thường chỉ tình cờ phát hiện qua những lần khám bệnh thông thường lượng đường huyết cao trên 1 4g l lớn hơn 7 8mmol l kiểm nghiệm vào lúc buổi sáng chưa ăn gì. Thuốc trị bệnh đái tháo đường. Gồm có 2 loại Thuốc uống hạ đường huyết và thuốc insulin tiêm. Thuốc uống có hiệu lực với bệnh đái tháo đường týp 2. Còn thuốc insulin tiêm được sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường týp 1 và một số bệnh nhân týp 2 khi thuốc uống không còn đáp ứng được yêu cầu. Thuốc hạ đường huyết có thể chia làm Nhóm sulfamid sulfonylurea nhóm này lại chia làm 2 nhóm nhỏ - Thế hệ I Thường dễ bị nhờn thuốc hiện chỉ có chlorpropamid có tác dụng kéo dài còn được sử dụng. Thuốc này dùng mỗi ngày một lần không nên dùng cho người già. - Thế hệ II Ít bị nhờn thuốc hơn và 2 thứ thuốc thường dùng là glyburid micronase mobenol novobutamide novopropamid oramide orinase tolamide liều tối đa 20mg mỗi ngày và glypizid glucamide glucotrol