Giá trị dinh dưỡng của rau xanh và hoa quả đối với người bị ĐTĐ

Trong khi việc lười vận động, theo ước tính, là nguyên nhân gây ra 1,9 triệu ca tử vong một năm trên toàn thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra con số ước tính khoảng 2,7 triệu ca tử vong hằng năm do việc ăn uống thiếu rau xanh và hoa quả. Khuyến cáo dinh dưỡng của WHO bao gồm việc gia tăng lượng tiêu thụ rau xanh và các loại hoa quả, đậu, các hạt và ngũ cốc. Đồng thời WHO cũng yêu cầu việc giới hạn khẩu phần ăn chứa nhiều chất béo, chuyển. | Giá trị dinh dưỡng của rau xanh và hoa quả đối với người bị ĐTĐ Trong khi việc lười vận động theo ước tính là nguyên nhân gây ra 1 9 triệu ca tử vong một năm trên toàn thế giới Tổ chức Y tế Thế giới WHO đưa ra con số ước tính khoảng 2 7 triệu ca tử vong hằng năm do việc ăn uống thiếu rau xanh và hoa quả. Khuyến cáo dinh dưỡng của WHO bao gồm việc gia tăng lượng tiêu thụ rau xanh và các loại hoa quả đậu các hạt và ngũ cốc. Đồng thời WHO cũng yêu cầu việc giới hạn khẩu phần ăn chứa nhiều chất béo chuyển từ tiêu thụ chất béo bão hòa sang chất béo không bão hòa và hạn chế việc dùng vô tội vạ đường đơn và đường đôi trong các thực phẩm chế biến sẵn hay các thực phẩm chứa đường cô đặc như mật ong xi rô và nước trái cây. Để kiểm soát lượng đường trong máu những người mắc bệnh ĐTĐ cũng cần phải hạn chế lượng thức ăn chứa đường đa vốn có trong thực phẩm giàu tinh bột như gạo khoai tây bánh mì. Chỉ số đường huyết Theo nguyên tắc người bị ĐTĐ thường được khuyến cáo rằng họ nên giới hạn tỷ lệ các chất đường bột carbohydrate như cơm trong khoảng 25 cho mỗi bữa ăn 50 dành cho các type rau quả và 25 còn lại là những thức ăn giàu đạm như thịt cá trứng. Tuy nhiên không phải tất cả các chất đường bột đều giống nhau ví dụ như tinh bột trong cơm được tiêu hóa một cách nhanh chóng và làm tăng đường huyết nhiều hơn so với tinh bột có trong mì. Do đó người bệnh ĐTĐ được khuyến cáo tránh các type tinh bột làm đường huyêt tăng cao. Vì cho thấy được tốc độ tiêu hóa và hấp thu của cơ thể với các dạng tinh bột khác nhau nên chỉ số đường huyết được dùng để dự báo tác động của các type thực phẩm lên lượng đường trong máu. Khái niệm về một chỉ số xếp hạng các type thực phẩm được phát triển năm 1981 bởi một nhóm các nhà khoa học thuộc ĐH Toronto với người đứng đầu là nhà nghiên cứu dinh dưỡng David Jenkins người Canada. Trong khi nghiên cứu người ta đặt giả thiết rằng lượng đượng glucose vừa đưa vào cơ thể được tiêu hóa và hấp thu nhanh hơn bất kỳ thức ăn chứa tinh bột nào. Do đó nồng độ đường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.