Hoạt động thể chất là nhu cầu thiết yếu cho bất cứ ai và đặc biệt là bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) để duy trì một lối sống khỏe mạnh. Tuy nhiên, với những bệnh nhân tiêm Insulin hoặc sử dụng các loại thuốc ĐTĐ, vận động không đúng phương pháp có thể dẫn tới hạ đường huyết. Hạ đường huyết có thể diễn ra ngay khi bạn đang tập, sau khi tập hoặc thậm chí ngày hôm sau. Tình trạng này xảy ra làm cho người tập bủn rủn tay chân, đói lả, mệt mỏi, gắt gỏng. Nếu. | Hạ đường huyết khi tập thể thao Hoạt động thể chất là nhu cầu thiết yếu cho bất cứ ai và đặc biệt là bệnh nhân đái tháo đường ĐTĐ để duy trì một lối sống khỏe mạnh. Tuy nhiên với những bệnh nhân tiêm Insulin hoặc sử dụng các loại thuốc ĐTĐ vận động không đúng phương pháp có thể dẫn tới hạ đường huyết. Hạ đường huyết có thể diễn ra ngay khi bạn đang tập sau khi tập hoặc thậm chí ngày hôm sau. Tình trạng này xảy ra làm cho người tập bủn rủn tay chân đói lả mệt mỏi gắt gỏng. Nếu để lượng đường trong máu xuống quá thấp bệnh nhân có thể bị hôn mê hoặc thậm chí nhồi máu cơ tim. Để duy trì một chế độ luyện tập thường xuyên xin đưa ra một số lời khuyên giúp bạn ứng phó với tình trạng hạ đường huyết. Trước khi tập -Hỏi ý kiến bác sỹ xem liệu loại thuốc ĐTĐ bạn đang sử dụng có khả năng gây hạ đường huyết không nếu có liệu bạn có thể điều chỉnh lượng thuốc uống trước khi tập không Có thể ăn nhẹ trong trường hợp chỉ số đường huyết thấp hơn 100 không - Kiểm tra lượng đường huyết trước khi tập. - Khởi động nhẹ nhàng 5 phút trước khi tập lưu ý cường độ tập tăng dần không tập nặng ngay từ đầu. Trong khi tập - Đeo hoặc mang theo người 1 tấm thẻ chứng nhận y tế trên đó có ghi vắn tắt tình trạng bệnh địa chỉ để có thể nhận được sự hỗ trợ đúng đắn kịp thời trong trường hợp khẩn cấp. - Luôn mang theo thực phẩm hoặc thuốc về đường huyết để sẵn sàng ứng phó khi lượng đường trong máu xuống thấp. - Nếu bạn dự tính luyện tập trên một tiếng cần kiểm tra chỉ số đường huyết khi giải lao. Bạn có thể ăn nhẹ trong khi tập. Sau khi .