Sự "thay lòng đổi dạ" của "người tiêu dùng" tin tức Ngập trong trận lụt tin tức, các độc giả "sớm nắng chiều mưa" ngày nay bắt đầu thay đổi cách tiếp nhận cũng như "kén chọn" những nguồn tin giỏi chiều lòng họ hơn. | Sự thay lòng đổi dạ của người tiêu dùng tin tức Ngập trong trận lụt tin tức các độc giả sớm nắng chiều mưa ngày nay bắt đầu thay đổi cách tiếp nhận cũng như kén chọn những nguồn tin giỏi chiều lòng họ hơn. Mạng xã hội đang nhanh chóng trở thành nguồn tin tức được cá nhân hóa quan trọng của độc giả. Đó là vì trong vòng 5 năm vừa qua chúng ta đã có một cuộc cách mạng trong cách tiếp nhận thông tin. Thay vì tiếp nhận thông tin qua các phương tiện truyền thông kiểu cũ và trang web tin tức chúng ta lấy thông tin từ các mạng xã hội. Trên thực tế 75 số tin tức được tiếp lan truyền trực tuyến là nhờ việc chia sẻ các trang xã hội hoặc qua email. Tin tức xã hội đang tự tìm đến với chúng ta. Độc giả vẫn chủ động tìm những tin tức mình muốn đồng thời cũng muốn những tin tức này được điều chỉnh cho phù hợp với sở thích và thị hiếu cá nhân. Các hãng thông tấn các mạng xã hội cũng như công ty công nghệ đang cố gắng sử dụng mọi trang web và công cụ để có thể đáp ứng xu hướng mới về dòng tin tức xã hội cá nhân này. Cá nhân hóa tin tức và xã hội hóa nguồn cung cấp tin Xu hướng cá nhân hóa tin tức về nhiều mặt không chỉ là lời giải cho vấn đề có quá nhiều tin tức mà còn cho thấy sự thay đổi lòng tin từ các hãng thông tấn sang những cá nhân có vai trò như người phụ trách thông tin. Jay Rosen giáo sư ngành báo chí trường Đại học New York kiêm nhà phê bình truyền thông đã dẫn lời Clay Shirky một nhà văn nổi tiếng của Mỹ không có cái gọi là sự quá tải thông tin mà chỉ có những thất bại trong việc sàng lọc thông tin . Trong khi đó dòng thông tin xã hội theo Rosen lại là một phương tiện sàng lọc hữu ích. Việc dựa vào bạn bè và mạng cá nhân để chọn lọc ra những thông tin hay nhất đã giải quyết được vấn đề mà Shirky nêu lên . Các mạng xã hội như Twitter Facebook. đang trở thành bộ sàng lọc tin tức cho nhiều người Rosen cho biết cách độc giả đặt lòng tin vào con người không giống với cách họ đặt lòng tin vào các hãng thông tấn. Tuy nhiên