Tính toán các trạng thái phương tiện nổi tiếp nhận KCĐ. Ta chia Sà Lan ra làm 12 khoang mỗi khoang dài 10 m Hình 17: Các khoang của Sà lan * Tính toán hạ thuỷ xuống sà lan khi máng trượt dưới xuống sà lan : Hình 18: MTD xuống Sà lan + Phản lực tại MTD là : RMTD = ( T ) + Phản lực đặt lên PTN: R =2 x = ( T ) + Trong quá trình sà lan nhận tải thì ta phải bơm nước sao cho mặt đường trượt trên xà lan. | Chương 13 Tính toán các trạng thái phương tiện nổi tiếp nhận KCĐ. Ta chia Sà Lan ra làm 12 khoang mỗi khoang dài 10 m . lũ 10 10 10 10 10 10 lũ 10 lũ 1E0 Hình 17 Các khoang của Sà lan Tính toán hạ thuỷ xuông sà lan khi máng trượt dưới xuông sà lan Phản lực tại MTD là RmTD T Phản lực đặt lên PTN R 2 x T Trong quá trình sà lan nhận tải thì ta phải bơm nước sao cho mặt đường trượt trên xà lan luôn trùng với mặt đường trượt trên bãi lăp ráp .Do vậy ta cần bơm nước ra ở đầu sà lan nhận tải sao cho hệ nổi lên để hệ van cân bằng . Ta xem phản lực là phân bố đều Bảng tính thể tích nước cần phải bơm ra Thứ tự Đoạn m q T m Lực Tập T m3 V n Vi m3 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 1 10 1 Sau khi Sà lan đã nhận hết toàn bộ tải trọng do MTD truyền 3 xuông thì cần phải bơm 1 khôi lượng nứơc ra là V m Trong trường hợp khi Sà lan chưa nhận tải do MTT truyền xuông thì lượng nước cần bơm ra không thay đổi trong quá trình kéo KCĐ trên Sà lan chỉ có bơm từ khoang này sang khoang khác Tính toán hạ thủy xuông sà lan khi máng trượt trên xuông Sà lan g to 00 o o o q T m2 Hình 19 Sà lan nhận tải toàn bộ KCĐ Khi máng trượt trên đã xuông sà lan thì coi như sà lan đã nhận đủ tải và lúc đó sà lan nhận thêm tải từ 2 máng trượt trên là RMTT 2 x T Vì vậy ta cần bơm ra tiếp một lượng nước có giá trị bằng T Lượng nước cần bơm Vn m3 Mớn nước của sà lan sau khi nhận toàn bộ KCĐ Tsl Po Pn PKCD 10000