Trong lúc trò chuyện, đôi khi, bạn buộc phải giữ bí mật với một số chuyện nhưng hãy cẩn trọng về cách giữ bí mật. Nếu để người khác nhận thấy bạn đang nói dối thì chắc chắn bạn sẽ không còn cơ hội thứ hai để lấy lại niềm tin nơi họ. | lỗi giao tiếp phổ biến của các nhà kinh doanh Trong lúc trò chuyện đôi khi bạn buộc phải giữ bí mật với một số chuyện nhưng hãy cẩn trọng về cách giữ bí mật. Nếu để người khác nhận thấy bạn đang nói dối thì chắc chắn bạn sẽ không còn cơ hội thứ hai để lấy lại niềm tin nơi họ. 1. Đưa ra các tuyên bố gây tranh cãi trước khi thực hiện công tác tư tưởng Bất kỳ khi nào đưa ra các quyết định có nguy cơ gây tranh cãi bạn đều không tránh khỏi những lời xì xào lo lắng thậm chí chống đối từ nội bộ tổ chức của mình. Chính vì vậy thay vì nhanh chóng đưa ra các tuyên bố gây tranh cãi với toàn bộ nhóm bạn hãy thử chỉ đề cập vấn đề với từng người một. Từ đó bạn sẽ biết ai phản đối và vì sao họ phản đối. Thông thường các quyết định mang tính cải tổ như tái cơ cấu thay đổi mục tiêu và quyết định đề bạt các vị trí chủ chốt bao giờ cũng gặp nhiều sóng gió hơn cả. Chúng làm xáo trộn tổ chức mà sự xáo trộn tất yếu dẫn đến lo dập tắt mọi mối nghi ngại trong tổ chức sao bạn không thử trò chuyện cởi mở cùng một người khác. Bạn cần hiểu rằng vấn đề mấu chốt chính là Cuộc cải tổ này đòi hỏi tổ chức của bạn phải thực hiện những điều khác biệt và điều này không khỏi khiến mọi người e sợ . Khi đã gọi tên được vấn đề rồi bạn sẽ tìm ra cách giải quyết trúng vấn đề nếu đặt ra cho mình ba câu hỏi - Liệu người khác có băn khoăn về tương lai Vậy hãy chia sẻ với họ cách gỡ rối. - Liệu việc tái cơ cấu có làm nguy hại đến dự án nào đó không Hãy chia sẻ những kế hoạch để giúp nó đứng vững. - Hãy bộc lộ rằng bạn đã hiểu rõ kế hoạch luôn ghi nhớ rằng bạn có thể bộc lộ cảm xúc qua cử chỉ tốt hơn qua lời nói. Phải đảm bảo rằng những gì bạn bộc lộ thể hiện mối bận tâm và sự cảm thông. 2. Nói dối Trong lúc trò chuyện đôi khi bạn buộc phải giữ bí mật với một số chuyện nhưng hãy cẩn trọng về cách giữ bí mật. Nếu để .