5 thói quen làm xấu răng của bạn Tránh những thói quen xấu sau để có một nụ cười rạng rỡ xinh tươi với hàm răng sáng bóng và hơi thở thơm tho, teen nhé! 1. Hút thuốc lá Thuốc lá không chỉ là kẻ thù nguy hiểm của phổi mà còn là một “sát nhân” đối với hàm răng xinh đẹp của bạn. Hút thuốc không chỉ gây vàng răng mà còn ẩn chứa nhiều tác hại hơn thế. Thuốc lá có thể ảnh hưởng đến cổ họng, gây ung thư miệng và hậu quả nguy hiểm nhất có thể là. | Ji r 1 A Ấ w 1 5 thói quen làm xâu răng của bạn Tránh những thói quen xâu sau đê có một nụ cười rạng rỡ xinh tươi với hàm răng sáng bóng và hơi thở thơm tho teen nhé Ể 1. Hút thuốc lá Thuốc lá không chỉ là kẻ thù nguy hiểm của phổi mà còn là một sát nhân đối với hàm răng xinh đẹp của bạn. Hút thuốc không chỉ gây vàng răng mà còn ẩn chứa nhiều tác hại hơn thế. Thuốc lá có thể ảnh hưởng đến cổ họng gây ung thư miệng và hậu quả nguy hiểm nhất có thể là tử vong. Nguyên nhân do thuốc lá bám trên răng thúc đẩy các vi khuẩn có trong răng và tạo ra nhiều axit các độc tố hủy hoại. Các chất này có thể hủy hoại răng gây viêm nướu cũng như là ung thư miệng. Vì thế hãy từ bỏ thuốc lá để không ảnh hưởng đến sức khỏe của cả phổi lẫn răng bạn nhé 2. Nghiến răng Nghiến răng khi bạn giận giữ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của răng đấy Nghiến răng có thể ảnh hưởng đến xương hàm gây nhức và đau. Hành động này nếu diễn ra nhiều lần sẽ ảnh hưởng đến răng và nướu lợi gây sứt mẻ men răng và tổn thương nướu. Nếu bạn bị stress kéo dài và có tật nghiến răng vào ban đêm khi ngủ thì phải giảm căng thẳng và tạo một giấc ngủ sâu thư giãn thoải mái. Khi giận giữ thay vì nghiến răng hãy bình tĩnh hít sâu và thả lỏng. Điều này vừa mang lại hiệu quả cho tinh thần và cả sức khỏe nữa đấy 3. Để cho miệng bị khô Khô miệng không chỉ gây cảm giác khó chịu cho cổ họng mà còn ảnh hưởng xấu đến răng nữa. Nguyên nhân là nước bọt trong miệng chúng mình có tác dụng rửa sạch vi khuẩn gây sâu răng và vô hiệu hóa các axit có hại. Vì thế nếu thiếu nước bọt thì bạn cũng biết nó có hại đến mức nào rồi đúng không. Giải pháp cho vấn đề khô miệng lại hoàn toàn đơn giản. Chỉ cần bạn uống nhiều nước nhai kẹo cao su không đường đánh răng hoặc dùng nước súc miệng có chứa fluor. Nếu những biện pháp này vẫn không làm cho bạn bớt khô miệng hãy đi khám bác sĩ để điều trị sớm nhất. 4. Đồ uống nóng Thói quen uống những thức uống nóng của bạn tưởng như vô hại nhưng cũng ảnh hưởng đến màu sắc cũng như sức khỏe của răng đấy. Trà đậm