Phim "Trang Tử thí thê" - phim đầu tiên của điện ảnh Hông Kông Trong thời kì này, điện ảnh Hồng Kông chỉ là một bộ phận nhỏ của nền điện ảnh nói tiếng Hoa với trung tâm điện ảnh lớn nhất đặt tại Thượng Hải. Hàng năm số phim được sản xuất tại Hồng Kông rất nhỏ, cho đến nay chỉ còn chừng 4 bộ phim Hồng Kông (trong tổng số khoảng 500 phim) sản xuất ở thời kì này còn được lưu giữ. Giống như xu hướng chung của điện ảnh Trung Quốc thời kì đầu, các bộ. | Lịch sử điện ảnh Hồng Kông Từ năm 1909 đến Thế chiến thứ hai Phim Trang Tử thí thê - phim đầu tiên của điện ảnh Hông Kông Trong thời kì này điện ảnh Hồng Kông chỉ là một bộ phận nhỏ của nền điện ảnh nói tiếng Hoa với trung tâm điện ảnh lớn nhất đặt tại Thượng Hải. Hàng năm số phim được sản xuất tại Hồng Kông rất nhỏ cho đến nay chỉ còn chừng 4 bộ phim Hồng Kông trong tổng số khoảng 500 phim sản xuất ở thời kì này còn được lưu giữ. Giống như xu hướng chung của điện ảnh Trung Quốc thời kì đầu các bộ phim đầu tiên của Hồng Kông có liên hệ chặt chẽ với nghệ thuật Hí khúc tì vốn là ngành nghệ thuật biếu diễn chính ở quốc gia này trong nhiều thế kỉ. Hí khúc cung cấp kịch bản gốc diễn viên và cả các đạo diễn cho những tác phẩm điện ảnh đầu tiên. Tác phẩm được coi là bộ phim điện ảnh đầu tiên thực hiện ở Hồng Kông là Trang Tử thí thê MS 1913 một bộ phim được đầu tư bởi một người Mỹ tên là Benjamin Brodsky và do cha đẻ của điện ảnh Hồng Kông Lê Dân Vĩ Kfệ đạo diễn. Hãng phim đầu tiên hoàn toàn do người Hoa đầu tư được thành lập năm 1923 đó là hãng Minxin Film Company của Lê Dân Vĩ và một số người họ hàng chung vốn. Trong thập niên 1930 chính quyền Quốc Dân Đảng ra lệnh cấm các bộ phim nói tiếng Quảng Đông vốn là ngôn ngữ chủ yếu của các bộ phim Hồng Kông đe thực hiện chính sách Chỉ có tiếng Quan Thoại . Thêm vào đó các bộ phim võ thuật vốn rất được ưa chuộng cũng bị cấm sản xuất. Tuy vậy ngành điện ảnh Hồng Kông vốn do thực dân Anh quản lý vẫn tiếp tục phát triển nhiều hãng phim lớn được thành lập trong đó có Tianyi hãng phim tiền thân của công ty điện ảnh Thiệu Thị nổi tiếng sau này. Điện ảnh Hồng Kông có thêm điều kiện phát triển khi Chiến tranh Trung-Nhật bùng nổ năm 1937. Các bộ phim về đề tài yêu nước và chống Nhật được thực hiện rất nhiều thêm vào đó là sự củng cố về chất lượng nghệ thuật và sản xuất nhờ một lượng lớn các nhà điện ảnh và diễn viên từ trung tâm điện ảnh thời bấy giờ là Thượng Hải bị quân Nhật chiếm năm 1937 sang Hồng Kông lánh nạn. Giai đoạn phát triển