Thực hiện kế hoạch đến năm 2005 thời lượng phim phát sóng trên truyền hình đạt “chuẩn” 50% là phim nội, không phải là một ước mơ quá tầm tay của các nhà truyền hình (cũng như các nhà làm phim), nhưng quá trình “nội” hóa phim truyện truyền hình chẳng hề đơn giản chút nào! Các hãng phim truyền hình không chỉ nghĩ đến việc đẩy nhanh tốc độ sản xuất phim một cách mạnh tay mạnh vốn, mà ít nhiều cũng phải nhen nhóm ý thức về công-nghệ-kịch-bản trong mục đích hướng tới công-nghệ-phim-truyền-hình. Với lĩnh vực phim. | 1 1 1 1 1 J Ă I A I Công nghệ kịch bản phim truyền hình Thực hiện kế hoạch đến năm 2005 thời lượng phim phát sóng trên truyền hình đạt chuẩn 50 là phim nội không phải là một ước mơ quá tầm tay của các nhà truyền hình cũng như các nhà làm phim nhưng quá trình nội hóa phim truyện truyền hình chẳng hề đơn giản chút nào Các hãng phim truyền hình không chỉ nghĩ đến việc đẩy nhanh tốc độ sản xuất phim một cách mạnh tay mạnh vốn mà ít nhiều cũng phải nhen nhóm ý thức về công-nghệ-kịch-bản trong mục đích hướng tới công-nghệ-phim-truyền-hình. Với lĩnh vực phim truyền hình còn khá mới mẻ khó lòng kiến thiết một đội ngũ những nhà biên kịch chuyên nghiệp. Các nhà văn thì có ý tưởng nhưng chưa thấu đáo nghiệp vụ phim trường còn các nhà biên kịch lại quá nghèo ý tưởng dù thừa khả năng biến hóa những trò để diễn Vì thế để có một kịch bản tốt các nhà biên kịch phải mượn ý tưởng của các nhà văn. Trừ dăm nhà biên kịch hơi lãng mạn hóa thiên về khả năng xây dựng tình huống theo kiểu chẳng cần hiện thực xa xôi ngồi nhà cũng thấy mưa rơi trên đầu hầu hết các bộ phim lưu lại chút ít cảm xúc cho khán giả đều phải bám vào ý tưởng mà các nhà văn đã biết trầm tích mới viết được. Thế là văn xuôi bỗng có giá Nhiều nhà văn mặt mũi một sớm tinh mơ nào đó bỗng tươi như hoa vì cái truyện ngắn hay thiên tiểu thuyết của mình được chuyển thể thành phim truyện truyền hình và mang lại một món tiền bất ngờ đầy thú vị. Tuy nhiên chuyện khai thác ý tưởng cho phim truyện truyền hình cũng chưa phải đã có sự tôn trọng tác quyền cần thiết nhiều nhà làm phim vô cớ gạt nhà văn - người sáng tạo đầu tiên sang một bên khi thêm thắt vào ý tưởng chính những nội dung khác. Thường thấy là các nhà truyền hình sau cử chỉ lịch thiệp xin chuyển thể thành phim thì cứ vin vào sự đồng ý bán - mua của nhà văn rồi thỏa sức muốn làm tròn méo gì thì làm muốn làm mấy tập thì làm. Công nghệ kịch bản đang như một hàm cá mập ngốn sạch mọi ý tưởng văn chương để đưa lên màn ảnh truyền hình. Với biểu giá 4 triệu đồng tập và cổ vũ cho